302 - page 3

3
THỨBA
10-11-2015
Thoi su
TRỌNGPHÚ
T
ại phiên thảo luận
hội trường về dự án
Luật Tạmgiam, tạm
giữ sáng qua (9-11), nhiều
đại biểu (ĐB)Quốchội đều
nhận định tình trạng người
đang bị điều tra chết trong
nhà tạm giam, tạm giữ rất
đáng báo động. Theo các
ĐB,một trongnhữngnguyên
nhândẫnđến tình trạng trên
là vấnnạn “bức cung, nhục
hình” và dự luật này ra đời
phải khắc phục được điều
đóbằng cáchđưa ra những
quyđịnhđảmbảoquyền lợi
chođối tượngbị tạmgiam,
tạm giữ…
Chếtmàoanthìphải
quyđịnhminhoan
Góp ý cho dự luật này,
ĐB LêMinh Hiền (Khánh
Hòa) đã nêu lên hiện trạng
gần đây xảy ra quá nhiều
vụ “người bị bắt, bị tạm
giữ, tạm giam tự sát hoặc
bị đánh chết trong nhà tạm
giữ, tạm giam”. Điều này
làmảnhhưởngnghiêm trọng
đếnquyền conngười, cũng
nhưuy tín của cơquanbảo
vệ pháp luật, gây bức xúc
trong dư luận…Từ đóĐB
Hiền đề nghị: “Cần phải
cóngayquyđịnhminhoan
chongười bị buộc tộimàhọ
chết trong giai đoạn điều
tra”. Theo ĐB Hiền, luật
hiện hành chỉ nêu trường
hợp đình chỉ vụ án với lý
dongười thực hiệnhànhvi
phạm tội đã chếtmà không
tiếp tục điều tra để kết luận
người bị buộc tội đó có bị
oanhaykhôngđểgiải quyết
bồi thường thiệt hại, oan sai
trong tố tụng cho thânnhân
người đã chết.
“Vì vậy, pháp luật tố tụng
hình sự cầnquyđịnh cụ thể
nhằmgiải oan chongười bị
khởi tố, truy tố oan đãmất
để phầnnàovơi đi đaukhổ
cho thân nhân của họ cũng
như đời sống tâm linh của
giađìnhhọ” -ĐBHiềnnói.
Ủng hộ đề xuất này, ĐB
Lê Nam (Thanh Hóa) cho
rằng theo tinh thần Hiến
pháp, chỉ những người bị
tuyênbằngmộtbảnán thìhọ
mới làngười có tội.Cònđối
tượng đang trong quá trình
tạm giữ, tạm giam, nếu họ
chết thì xử lý như thế nào?
“Vì người chết mà bị oan
thì cũngkhông thể tựmình
minhoanđượcchohọ” -ĐB
Nam đặt vấn đề. Theo ông
Nam, rõ ràng họ chưa có
tội vì họ chưa được tuyên
bởi một bản án. Và nếu họ
là những người bị oan thì
xem xét có quy định để xử
lý vấn đề này.
Cần táchbạchgiữa
điềutravàgiữngười
Nhấn mạnh một trong
nhữngnguyênnhândẫnđến
tình trạng “bức cung, nhục
hình” làdohoạtđộngđiều tra
và giamgiữvẫn chưa được
tách bạch độc lập. Do đó,
các ĐB đề nghị hoạt động
tạmgiam, tạmgiữ cầnphải
được táchkhỏihệ thốngđiều
tra các cấp.
ĐBTrầnNgọcVinh (Hải
Phòng) cho rằng: “Không
Minhoanchongườiđã
chếtkhitạmgiam,giữ?
Báođộngtìnhtrạngchếttrongnhàtạmgiam,tạmgiữ.
ĐBLêNam (ThanhHóa):Người chết trongkhi tạmgiam, tạmgiữmàbịoan thì cũng
không thể tựmìnhminhoanđượcchohọ.Vì thếphải cóquyđịnhxử lývấnđềnày.
Ảnh:QH
UBND TP vừa có ý kiến chỉ đạo
các cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa
bàn TP thực hiện tinh giản biên chế,
cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,
viênchức theokếhoạch206củaThành
ủy TP.HCM. Theo đó, UBND TP đề
nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị tiếp
tục thựchiệnxâydựngđềán tinhgiản
biênchế trongbảynăm (2015-2021)và
từngnăm trìnhUBNDTPphêduyệtđể
tổ chức thực hiện. Trong đó, xác định
tỉ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021
tối thiểu 10% biên chế.
Cụ thể,TP.HCM sẽ tiếnhành rà soát
lại bộ máy để kiện toàn các cơ quan
chuyênmôn thuộcUBNDTP, UBND
quận, huyện theo hướng thu gọn đầu
mối, giảmbớt khâu trunggian, quản lý
đangànhđa lĩnhvực, đápứngyêucầu
của đô thị đặc biệt. Những nhiệm vụ
mà cơ quan nhà nước không cần thiết
thựchiệnhoặc thựchiệnkhôngcóhiệu
quả thì chuyển sang các tổ chứcngoài
nhà nước đảm nhận.
UBNDTPyêucầu trong trườnghợp
phải thành lập tổ chứcmới hoặc được
giao nhiệm vụ mới thì các cơ quan,
tổ chức, đơn vị tự cân đối, điều chỉnh
trong tổng số biên chế hiện có; phải
quản lý chặt chẽ giữ ổn định biên chế
của các tổ chức, xã hội nghề nghiệp
đếnhết năm2016.Từnăm2017, thực
hiện khoán hoặc hỗ trợ kinh phí để
thựchiện cácnhiệmvụđượcĐảngvà
Nhà nước giao.
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập
có nguồn thu sự nghiệp, UBND TP
khuyến khích đẩy mạnh chuyển đổi
thêm 10% số lượng viên chức sang
cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và
xã hội hóa, thay thế nguồn trả lương
từ ngân sách nhà nước bằng việc trả
lương từ nguồn thu sự nghiệp.
UBNDTPcũngđềnghị cáccơquan,
tổ chức, đơn vị đẩy mạnh thực hiện
kiêmnhiệmđối vớimột số chức danh
của cán bộ, công chức từ cấp TP đến
phường,xã, thị trấn,nhất làkiêmnhiệm
đối với các chức danh cán bộ không
chuyên trách ở phường, xã, thị trấn,
khu phố, ấp, tổ dân phố, tổ nhân dân.
Ngoài ra, UBND TP cũng yêu cầu
các cơquan, tổ chức, đơnvị chỉ tuyển
dụng cán bộ, công chức, viên chức
mới không quá 50% số biên chế cán
bộ, công chức, viên chứcđã thựchiện
tinh giản biên chế và không quá 50%
số biên chế cán bộ, công chức, viên
chức đã giải quyết chế độ nghỉ hưu
hoặc thôi việc theo quy định.
Riêngđốivớinhiệmvụcủagiámđốc
Sở Nội vụ, UBND TP cũng yêu cầu
cần phải đổi mới phương thức tuyển
dụng công chức, viên chức (bao gồm
cả tuyển chọn cán bộ lãnh đạo, quản
lý); cơ chế đánh giá công chức, viên
chức theo nguyên tắc cấp trên đánh
giá cấp dưới, người đứng đầu đánh
giánhữngngười thuộcquyềnquản lý,
cấp trên trực tiếpđánhgiángười đứng
đầu. Cải tiến phương thức, quy trình
bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công
chức, viênchức lãnhđạo, quản lý theo
hướng đề cao trách nhiệm của cấp có
thẩm quyền bổ nhiệm xem xét, quyết
định trên cơ sở tiêu chuẩn, điều kiện
và kết quả công việc…
TÁLÂM
ĐềxuấtđểBộTưphápquản
trạitạmgiam,tạmgiữ
Tạibuổithảoluận,ĐBTrương
TrọngNghĩa(TP.HCM,
ảnh)
đề
xuấtđưahẳnnhà tạmgiam,
tạmgiữchoBộTưphápquản
lý.Ông lýgiải:“Đây làtạmgiữ,
tạmgiam,tức làđangđiềutra
vàhọ có thểvô tội. Chonên
đưavềchoBộTưphápquản
lýđểbảođảmnguyêntắcsuy
đoánvôtội,hoặcđượcđốixử
theonguyên tắc suyđoánvô tội, đồng thời cũng làmột
kênhgiámsátchốngbứccung,mớmcungvànhụchình.
Tiêuchíchung làviệc tạmgiữ, tạmgiamphảiđộc lậpđối
với điều traviên, công tốviên”.
ít vụ việc bức cung, nhục
hình trong thời gianqua đã
xảy ra trong quá trình điều
tra, nhất là giai đoạn tiền
khởi tố đối với người bị
tạm giam, tạm giữ”. Theo
ôngVinh,mặc dù việc bức
cung, nhục hình xảy ra
không phải do người quản
lý tạm giữ, tạm giam thực
hiện nhưng các vụ việc đó
lại xảy ra trong nhà tạm
giữ, trại tạm giam - nơi cơ
quan quản lý thi hành án
và hỗ trợ tư pháp công an
cấp tỉnh, cấphuyệnquản lý.
“Vì vậy, dù vô ý hay cố ý
thì đó cũng là phần lỗi của
cơ quan quản lý tạm giữ,
tạm giam” - ôngVinh nói.
Mặt khác, theoĐBVinh,
xét về bộ máy thì cơ bản
mô hình hiện nay đã tách
biệt giữa hệ thống cơ quan
điều tra cùng cấp với các
cơ sở tạm giữ, tạm giam
nhưng vẫn do công an cấp
huyện, tỉnh quản lý chung
về nhân lực, con người và
bộ máy. ĐB Vinh đặt câu
hỏi “độ tincậyvề tínhminh
bạch trongmối quan hệ và
sự tách bạch khỏi hệ thống
giữa cơ quan quản lý tạm
giữ, tạm giam với cơ quan
cảnhsátđiều tracùngcấpcó
đủkháchquanhaykhông?”.
Trên tinh thầnđóôngVinh
đề nghị cần phải tách việc
quản lýnhà tạmgiữ, trại tạm
giam ra khỏi cơ quan điều
tra hình sự, cơ quan công
an cấp tỉnh, huyện để bảo
đảm tính khách quan trong
công tácgiam,giữbằngcách
giaochoTổngcụcVIIIquản
lý theongànhdọc hệ thống
trại tạm giam, tạm giữ.
UBNDTP.HCMchỉđạoràsoátcắtgiảmbiênchế
BôtrươngTưphapunghô luât
hoaviêcbanđâugiabiênxeđep
(PL)- Tại phiên thao luân tai tô vê dư an Luât Đâu gia
tai san, chiều9-11, PhoTrươngđoanĐBQHTP.HCMTrân
DuLich cho rằnghoat đôngđâugia tai san thưchiên theo
Nghi đinh17 cuaChinhphuđangphat sinhvânđê “nhưc
nhôi” laviêc thôngđông trongđâugia, haynoi cachkhac
la tinh trang “quânxanh, quânđo”́
. “Luât phai xư lyviêc
nay thê nao?” - ông Lich nêu vân đê.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội về vấn đề này, Bô
trương Bô Tư phapHa Hung Cương cho hay viêc thông
đồng trongđâugia đã đưa ra quyđịnh cấm trongdư thao.
Bộ luật Hình sự cũng đã quy định vê loai tôi pham nay,
đặc biệt la viêc thông đồng liên quan đến đâu gia tài sản
nhà nước.
Môt vân đê khac đươc dư luân quan tâm la vi sao dự
án Luật Đấu giá tài sản không đưa vào quy định đấu giá
biển số xe đẹp? “Đúng là có câu chuyện biển đẹp biển
xấu, cũng có ý kiến của đại biểu nói rằng đang có hiện
tượng xin - cho biển số xe đẹp, dùmột số nơi làm tương
đối minh bạch bằng cách quay số. Nhưng tôi thừa nhận
ở đây có chuyện như đại biểu nói. Số người ta ưa chuộng
thì nó là một tài sản nên suy nghĩ theo hướng cái gì có
thể tranh thủ tạo được để thành nguồn lực cho ngân sách
thì chúng ta nên thực hiện.Nhưng luật hiệnnay chưa quy
định bắt buộc việc đó” - ông Cương noi thế và cho hay
với tư cách cơ quan soạn thảo, ông hoàn toàn ủng hộ luật
hóa điều này.
ĐỨCMINH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook