306 - page 12

12
THỨBẢY
14-11-2015
Doi song xa hoi
VĩnhbiệtnhạcsĩAnhBằng
 (PL)-Nhạc sĩAnhBằng
(ảnh)
- tác giả bản tình ca 
Anh còn nợ
em
 đã qua đời tại nhà riêng ởTP
Orange, bangCalifornia (Mỹ)vào
9giờngày12-11 (giờđịaphương).
Nhạc sĩ Anh Bằng tên thật là
Trần An Bường. Ông sinh năm
1926 tại ThanhHóa. Trước năm
1975, ông là nhạc sĩ được chú ý
bởi nhiềubảnnhạc tình:
Nỗi lòng
người đi,Hoahọc trò, Người thợ
sănvàđànchimnhỏ
…Ôngcùngnhạc sĩLêDinhvàMinh
Kỳ thành lậpnhómnhạc có tênLêMinhBằng (nghệdanh
khác: VũChương,Mạc Phong Linh, Dạ Cầm,Mai Thiết
Lĩnh…) với nhiều nhạc phẩmmà nổi bật nhất là
Chuyện
tìnhLan vàĐiệp.
Trong thời gian sống tại SàiGòn, ngoài
những nhạc phẩm, nhạc sĩAnhBằng còn là ông chủ của
hai quán cà phê mang tên Làng Văn nổi tiếng Sài Gòn
những năm 1970.
Saunăm1975ông rời SàiGònvàđịnh cư tạiMỹ.Trong
thời gian ở Mỹ, ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều ca
khúc:
Khúc thụydu,Anhcònnợem
…Trongđócakhúc
Anh
còn nợ em
 ông sáng tác khi đã ở tuổi 80.
Nhạc sĩ Anh Bằng mắc bệnh ung thư gan đã tám năm
nay. Trong tuần qua nhạc sĩ đã nhập viện vì sức khỏe yếu
trầm trọng.Sauđó theoýnguyệncủaông, bệnhviệnđãcho
ông về nhà để ở bên gia đình và người thân trong những
giây phút cuối đời.
Trong năm 2015, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-
TT&DL đã cấp phép phổ biến thêm nhiều ca khúc của
ông:
Áo đẹp nàng dâu, Đừng nói yêu tôi, Nhật ký hai đứa
mình, Đà Lạt xa nhau
QUỲNHTRANG
Ngănchặnthôngtingây
nguyhiểmđếntrẻem
(PL)- Ngày 13-11, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ
LĐ-TB&XH) đã tổ chức hội thảo tham vấn xây dựng đề
án bảo vệ trẻ em trongmôi trườngmạng.
Theo Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tính đến tháng
6-2015, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam đã
đạt trên 45 triệu người, chiếm 48% dân số. Trong đó, số
lượng trẻ em tham giamạng Internet khá phổ biến.
Bà Quách Thu Trang, Trung tâm Sáng kiến sức khỏe
dân số, chobiết từmạng trẻ embị ảnhhưởngbởi nội dung
bạo lực, nghiện game và mạng xã hội, bị bóc lột thông
qua văn hóa phẩm khiêu dâm, đặc biệt là bị xúc phạm
danh dự vi phạm quyền riêng tư: “Trường hợp emNTTL
(ThạchThất, HàNội) tự tử bằng thuốc trừ sâu do bị bạn
cùng lớp ghép ảnh L. ănmặc hở hang rồi đưa lênmạng
và bị bạn bè trêu chọc làmột ví dụ điển hình về hành vi
xâm hại quyền riêng tư”.
Từ những nguy cơ trên, ông Đặng Hoa Nam, Cục
trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, cho rằng đề án sẽ
nâng caonhận thức, kỹnăng cho chamẹ để giúp trẻ hoạt
động an toàn trongmôi trườngmạng. Đề án sẽ cung cấp
các dấu hiệu nhận biết nguy cơ bị xâm hại và cung cấp
các biện pháp tự bảo vệ khỏi nguy cơ xâm hại trênmôi
trường mạng; tìm cách thông báo cho cơ quan thực thi
pháp luật và gỡ bỏ, ngăn chặn các thông tin có nguy cơ
xâm hại trẻ em trênmôi trườngmạng đối với các công
ty sản xuất phầnmềm và quản lýmạng.
VIẾTLONG
TrườngMầmnonÁnhSángcùngnhiềuphụhuynhhọcsinhđến thămgiađìnhcôTới
tạiBVNhândân115.Ảnh:THANHTUYỀN
Đãbahôm
nay,anhchưa
đượcnhìn thấy
gươngmặt
ngườivợ
thân thương
củamình…
vai người thợ hồ trĩu nặng
gánh âu lo.Anh là laođộng
tự do, ai kêu gì làm đó để
cùng vợ trang trải chi phí
hằngngàycho sinhhoạt gia
đình.Giờvợnằmbệnhviện,
anhMạnh lo lắngkhôngbiết
lấy tiền đâu ra.
Từ hôm xảy ra chuyện,
hàng xóm thay nhau giúp
anh nhiều việc trong nhà.
“Mấyhômnay tuikhông thể
tập trung làmđược gì.May
có hàng xóm thương tình
chăm nom hai đứa nhỏ. Có
bác gái ở gần nhà thấy vậy
bỏ luônviệc cơmnước cho
chồng mà chạy qua lo cho
con mình. Bác bảo chồng
bác tựnấucơmănđượcnên
có việc gì cần thì cứ để bác
giúp” - anhMạnh tâm sự.
Bé gái sau chưa đầy chín
tháng tuổi được chuyềnhết
tay người này sang người
khác chăm sóc. “Đêm qua
nóquấy, ba ngày rồi không
đượcbú sữamẹnênnókhóc
dữ lắm.Chonóbú sữabình
đỡ rồi ẵm nó suốt trên tay
để dỗ. Mấy cô hàng xóm
thấy vậy cũng chạy qua à
ơi rồi ru nó ngủ” - anh kể.
Cònđứacon trai đầucủahai
vợ chồng côTới cứ liên tục
hỏi mẹ đãmởmắt ra chưa.
Học trò, phụhuynh
xót thương…
Làgiáoviênở trườngnhiều
nămnay, sựnhiệt tình, hiền
dịu của cô Tới khiến nhiều
phụ huynh, đồng nghiệp
cảmmến. Chiều qua (13-
11), đại diện trường và các
phụ huynh đã đến tận bệnh
viện để thăm. Cô Dương -
Hiệu trưởng Trường Mầm
nonÁnhSáng chia sẻ: “Dù
chỉmới làmviệcvới côTới
đượckhoảngbanămnhưng
tôi mến lắm. Cô Tới nhiệt
tình, hòa đồng và luôn có
trách nhiệm với công việc.
Cả những phần việc không
phải củamìnhnhưngcôvẫn
nhiệt tình giúp đỡ”.
Chị Tâm (phụ huynh học
sinh lớp của cô Tới đứng
lớp) thì ngậmngùi: “CôTới
chủ nhiệm conmình khiến
mìnhcảm thấyyên tâm lắm.
Cô cẩn thận, nhẹ nhàng và
chăm sóccho từngem trong
lớpnhư chính con ruột vậy.
Cô luôn nhiệt tình để dạy
dỗ và sửa cho tụi nhỏ từng
li từng tí”. Phụ huynh còn
chohayởđâucóchuyệnbạo
hành trẻnhỏkhôngbiết chứ
gửi con cho cô giáoTới thì
không bao giờ có chuyện
đó. Phụ huynh hỏi tụi nhỏ
vì sao thích đến trường, tụi
nhỏ nói vì thích cô Tới kể
chuyện, buộc tóc, cho ăn…
Các phụ huynh góp tiền lại
đi thăm cô giáo Tới nhưng
đồng lươngcôngnhâncũng
chẳng được là bao…
Trờidầnvề tối,ởgóchành
lang trước phòng hồi sức,
anhMạnh cứ ngó nghiêng
vào phòng để hỏi điều
dưỡng về tình hình của vợ.
Câu trả lời vẫn là chưa thấy
dấu hiệu tỉnh. Cửa phòng
khép lại, anh lại thêmmột
ngày chờ đợi, hy vọng dù
tiềnviệnphí chưa biết phải
xoay đâu ra…
CôgiáoTớibấttỉnh
rồi!...
THANHTUYỀN
A
nhMạnh đứng bên
ngoàicửaphòngcách
ly, chốcchốccứđưa
mắt nhìn vào khung cửa ở
phònghồi sức.Anhhyvọng
cònnướccòn tát,dùphải làm
thuêhếtkiếpnàyđể trảnợ…
Mẹmởmắt
ra chưa?...
Vợ anh - côgiáoNguyễn
Thị Tới (TrườngMầm non
ÁnhSáng, phườngTânThới
Nhất, quận 12, TP.HCM)
đang hôn mê sâu và thở
bằng máy trong phòng hồi
sức.Tối10-11, khiđang trên
đường chởđứa conbị bệnh
đimua thuốc, côbị xeđụng
ngãdậphộp sọ, dậpnão, đa
chấn thương. BV 115 mới
mổ tháomáu bầm, còn hộp
sọ và phần não dập không
tiên liệu được. Sau ca mổ,
bác sĩ truyền thêm hai đơn
vị máu nhưng vẫn chưa có
dấu hiệu hồi phục.
Anh Mạnh tất tả ở bệnh
viện xong lại chạy về nhà
lo chohai đứa connhỏ.Đôi
Tối10-11,trênđườngđimua
thuốcchocon,côTớibịmộtchiếc
xemáy lưuthôngngượcchiều
trênđoạnđườngTôKý (huyện
HócMôn)đâmphải. 22giờ52
phút tối cùngngày, BVNhân
dân115 tiếpnhận trườnghợp
của côNguyễnThị Tới do BV
ĐakhoaHócMôn chuyển lên
trongtìnhtrạnghônmêsâudo
téđậpđầu xuốngđường. Khi
tiếnhànhchụpCTsọnãophát
hiệncókhốimáuđôngtụngoài
màngcứngbênđỉnhchẩmphải.
Saukhi hội chẩn lại, cácbác sĩ
đãquyết địnhphẫu thuật lấy
máu tụ ra ngoài vàđưabệnh
nhânvàophònghồi sức. Đến
naybệnhnhânvẫnđangtrong
tình trạnghônmêsâuvàphải
thở bằngmáy. Dù đã truyền
thêm hai đơn vị máu nhưng
tình trạngvẫncòn rấtnặngvà
đượccách lyởphònghồi sức.
Chúng tôi cần phải theo dõi
thêmvàingàynữađểxemtình
trạngnhư thếnào chứkhông
thểnói trướcđượcđiềugì.
BS
NGUYỄNTHỊHUỆ
,
kíp trực
khoaHồi sứcngoạiBVNhândân115
Tiêuđiểm
Chiều 13-11, anh của người thanhniên
đâmvàoxecôTới đãđếnhỏi thămvàcảm
ơnanhMạnhvìđãkịp thờiđưaemmìnhđi
cấp cứu. Tại cuộcgặpgỡ, anh cũngđãhỏi
thămvàxinphụgiúpchiphínằmbệnhviện
chogiađìnhanhMạnh. Khi nghevậy, anh
Mạnhchỉ cườivàbảo rằngcứmangsố tiền
đóvềđể lo chongười em trai, chỉ cầnđến
hỏi thămvà chia sẻ cùnganh thì anh thấy
quý rồi. Hiệnngười thanhniênđóđã tỉnh
và đang nằmđiều trị tại BVChấn thương
Chỉnhhình.“Nói thiệt là tui đangcùngcực
lắm, có đồng nào hay đồng đó để lo cho
vợ.Nhưngmìnhnghèomàtiếpxúcthì thấy
họcònnghèohơncảmìnhnữa.Tui không
thểnhận củahọđược…”- anhMạnhquẹt
nướcmắt nói.
Đêmxảy ra tainạn, khiđược tinbáo, anh
Mạnh liềngọixecứuthươngđếnhiệntrường
đểđưavợmìnhđếnbệnhviện.Thấyngười
thanhniênchưacóngườinhàđến, anhđã
yêu cầu bác sĩ đưa người thanh niên này
lên chung xe. “Không lẽmình lại bỏmặc
họ, tui bê anh đó lên xe cho đi chung để
kịp cấp cứuvới vợ của tui luôn”.
Khingheanhkể lại câuchuyện tối xảy ra
tainạn,nhiềungườixungquanhhỏianh lúc
đó saokhônggiữanh ta lại chờngười nhà
đếnđểnóichorachuyện,anhchỉcườihiền:
“Tui thì thấykhôngnêncâunệchuyệnđó,
giúpđượchọ thì giúp thôi. Người ta cũng
đang trong cơnnguykịchmà”…
Ngườiđànôngnhânhậu…
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook