308 - page 13

13
THỨHAI
16-11-2015
Doi song xa hoi
HUYHÀ
“P
hải trả lại vị
thếmôn lịch sử
trong giáo dục
phổ thông”. Đó là ý kiến
củađa số cácnhàkhoahọc,
giảng viên môn lịch sử tại
hội thảo
Môn lịch sử trong
chương trình giáo dục phổ
thông tổng thể
doHộiKhoa
học lịchsửViệtNam tổchức
ngày 15-11 tại HàNội.
Chưakhi nàocómột cuộc
hội thảovềgiáodục lạinóng
và tranh luậncăng thẳngnhư
vậy.Cácýkiếnđều tỏ rabức
xúcvà lo lắng trướcnguycơ
môn lịchsửsẽbịxóabỏ.Tuy
hội thảobắt đầu từ lúc 8giờ
vàkếtƯthúcmuộnhơnmột
tiếng so với dự kiến (12 giờ
30)nhưngvẫncònkhoảng30
ýkiếnmuốnđượcphát biểu.
Ban tổ chức đã đề nghị các
đại biểugửi ýkiếnbằngvăn
bản trực tiếpđếnBộGD&ĐT
hoặc Hội Khoa học lịch sử
Việt Nam.
Nhiềugiáoviên
phảnđối tíchhợp
Tronggần20bài tham luận
và hơn 10 ý kiến trực tiếp
tại hội trường đều lên tiếng
mạnhmẽ cần phải trả lại vị
thế xứngđáng chomôn lịch
sử trước nguy cơ bị xóa bỏ.
Mỗi ýkiếnđềunhậnđượcý
kiến tán dương bằng những
tràng pháo tay giòn giã của
hội trường.
ÔngTrầnTrungHiếu,giáo
viênsửởNghệAn,tỏrakhông
đồng tìnhvớicáchđặtvấnđề
cũngnhưphươngán tíchhợp
củaBộGD&ĐT bởi vấn đề
tích hợpmôn sử và đổi mới
phươngphápdạy-học là hai
vấnđềhoàn toànkhácnhau.
Ông Hiếu cho rằng suốt ba
thángsaukhicôngbốdự thảo,
cácgiáoviêndạy sử rất trăn
trở, bức xúc, cũng như rất
thất vọng về cách làm này.
“Người có tráchnhiệmnghĩ
gì khi dự thảovấpphải phản
ứngcủanhiềungười, trongđó
cógiáoviênphổ thông”-ông
Hiếuđề cập.
ÔngHiếucũngnghingờkết
quảkhảosátcủaBộGD&ĐT
về việc đa số giáo viên đều
đồng tình với chương trình
phổ thông, trong khi ông và
nhiềugiáoviênkháckhônghề
được lấyýkiến.ÔngHiếucho
biếthơn500giáoviêndạysử
trongmột cuộckhảo sát nhỏ
doông thựchiệncónhờông
chuyển đến lãnh đạoBộ lời
đề nghịmôn sử phải làmôn
độc lập (không tích hợp) và
bắt buộc trong chương trình
giáo dục phổ thông.
PGS-TSVũQuangHiển,
khoa Lịch sử Trường ĐH
KHXH&NV (ĐHQuốc gia
HàNội), lên tiếngmạnhmẽ
cho rằng ý tưởng hòa trộn
môn lịchsử trongnhiềumôn
họckhác thựcchất làcoinhẹ
môn học này. Nếu không
chỉnh sửa dự thảo sẽ khai tử
môn sử. Một chương trình
tổng thể đòi hỏi một tư duy
tổng thể chứ không phải là
tưduy chắpvá, duyý chí và
chủ quan.
Tầm thườnghóa
môn sử
GS Phan Huy Lê, Chủ
tịch Hội Khoa học lịch sử
Việt Nam, cho biết chương
trình giáo dục của hầu hết
các nước trên thế giới đều
coimôn lịchsử, nhất làquốc
sử làmột trongbamônhọc
cơbảnvàbắt buộcnhưmôn
quốcngữ, quốcvănvà toán
học. “Dù Bộ GD&ĐT giải
thích như thế nào thì với
dự thảo chương trình đã
công bố, môn lịch sử xem
như bị khai tử. Môn sử đã
bị cắt nhỏ rồi tích hợp tùy
tiệnvàomột sốmônkhác là
Kiếnnghịđưachủquyền
HoàngSa,TrườngSavàoSGK
GSPhanHuyLêchobiếtHội Khoahọc lịch sửViệtNam
vànhiềugiáoviênđãtừngkiếnnghịcầnsớmđưanộidung
vềbiểnĐôngvàchủquyềncủaViệtNamđối vớihaiquần
đảoHoàngSa, TrườngSavào chương trìnhgiáodụcphổ
thông. Bởi trong SGK lịch sử, địa lý đang lưuhànhhoàn
toànchưađềcậpđến lịchsửxác lập, thực thi vàđấu tranh
bảovệchủquyềnvới hai quầnđảoHoàngSa,TrườngSa.
“HộinghịnhấttríkhẩnthiếtkiếnnghịBộGD&ĐTkhông
thểchậmtrễhơnđượcnữa,bổsungngaynộidungvềchủ
quyềncủaViệtNamđốivớihaiquầnđảoTrườngSa,Hoàng
Sa,khôngthểchờđợiđếnkhibiênsoạn lạiSGKphảivàiba
năm saumới hoàn thành”-GSLênói.
Lịchsửphảilàmônhọc
độclậpvàbắtbuộc
HộiKhoahọclịchsửsẽkiếnnghịcáccơquantrungươngcầnbảovệmônlịchsửnhưmộtmônhọccơbản,độclậpvà
bắtbuộctừcấpTHCSđếncấpTHPT.
Họđãnói
thiếu cơ sở khoa học” -GS
Lê băn khoăn.
PGS-TSKiều Thế Hưng,
khoaLịch sửTrườngĐHSư
phạmHàNội,nhậnxétvềcơ
bản chương trình phổ thông
đãhạ thấpmôn sử rất nhiều.
“Nếu tíchhợpkiến thức lịch
sửvàomộtmônbắtbuộcnào
đóđểcoi lịchsửcũng làmôn
bắt buộc thì thật là phi lývà
phản khoa học. Đó là tầm
thường hóa bộmôn lịch sử,
là đánh tráokhái niệmnguy
hiểm, dễ dẫn tới nhữnghiểu
lầm tai hại choxãhội” - ông
Hưng cho biết.
GS-TSTrầnThịVinh,khoa
Sử,TrườngĐHSưphạmHà
Nội, cho rằngghépmôn lịch
sửnhưmột phânmôn trong
môn công dân với Tổ quốc
là việc chưa từng có tiền lệ
trong lịch sử giáo dục Việt
Nam và thế giới. “Trong hệ
thốnggiáodụctoàncầu,không
thể tìm thấy được một nền
giáo dục nào tích hợp môn
lịch sử với giáo dục quốc
phòng-anninh, giáodụcđạo
đứccôngdân thànhmộtmôn
học.Đây làsự lắpghép thiếu
cơ sở khoa học, cơ sở thực
tiễn, tôi e rằng không khả
thi và chưa có tiền lệ” - GS
Vinh lo lắng.
GSVinhcũng lo lắngnếu
tíchhợp thìai sẽ làngườidạy
môn công dân với Tổ quốc
trongkhicác trườngsưphạm
khôngđào tạogiáoviên lắp
ghép tổ hợp như thế. Ngoài
ra việc biên soạn sách giáo
khoa (SGK) cho môn tổng
hợp không dễ để thực hiện.
Bởi lẽ rất khó có thể tổng
hợp ba môn có mục tiêu,
định hướng khoa học, nội
dungkhácnhauđểxâydựng
một môn họcmới.
Hậuquảkhôn lường
GSPhanHuyLêcho rằng
xóa bỏ môn lịch sử là tạo
nên những lỗ hổng, những
khoảng trống rất nguy hiểm
trongnềngiáodụcphổ thông,
ảnhhưởng lớnđếnnhiệmvụ
đào tạo thế hệ trẻ trở thành
nhữngcôngdânxâydựngvà
bảo vệ đất nước.
Thượng tướng PGS-TS
Võ Tiến Trung, Giám đốc
Học việnQuốc phòng, nhìn
nhậndạy lịchsửchính làdạy
cho thế hệ trẻViệtNambiết
làm người, giáo dục cho họ
hiểu biết những phẩm giá,
nhân cách con người Việt,
góp phần nâng cao trần văn
hóa cho học sinh. Theo ông
Trung,nếudạycho thếhệ trẻ
lịchsửhờihợt thìchẳngkhác
nào làm cho cuộc sống của
họ như “cây không có gốc,
suối không có nguồn”, khó
có thể phát triển toàn diện,
bền vững.
Ông Trung đề nghị Bộ
GD&ĐT cần chỉnh sửa lại
dự thảo chương trình giáo
dụcphổ thôngmới, đưamôn
lịchsửvềđúngvị trí, vai trò,
xácđịnh lịch sử làmônhọc
chính khóa, bắt buộc trong
chương trình giáo dục phổ
thông, không coi đó làmôn
học tự chọn.
s
MộthọcsinhđangxemtưliệutrưngbàytạiBảotàngHồChíMinhChinhánhtạiTP.HCM.
ẢnhN.THUẦN
Ai làngườichịutráchnhiệm
cả tiền nhân và hậu thế, nếu
một lúc nào đó chính thế hệ
được giáo dục bằngdự thảo
chươngtrìnhnàysẽquay lưng
lại với tổ tiênvàôngcha ta, sẽ
quay lưng lại vớiquốcgiadân
tộc.Đó làhậuquảkhôn lường!
Thượng tướngPGS-TS
VÕTIẾNTRUNG
,Giámđốc
HọcviệnQuốcphòng
Triểnkhaicácbiệnphápphòng,chốngdịchtrongtrườnghọc
Ngày 13-11, SởGD&ĐTTP.HCM vừa có công văn yêu
cầu các phòngGiáo dục, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc
triểnkhai cácbiệnpháp tăngcườngphòng, chốngdịchbệnh
trong trường học.
Cụ thể, các cơ sở cần theo dõi và quản lý chặt chẽ học
sinh đi học và nghỉ họcmỗi ngày để tìm hiểu và nắm bắt
kịp thời các trườnghợp có liênquanđếndịchbệnh truyền
nhiễm.Đốivớihọcsinhnghỉhọcmỗingày, tìmhiểunguyên
nhân nghỉ học, thông báo ngay cho trạm y tế khi ghi nhận
cabệnh tay-chân-miệngvà sốt xuất huyết.Đối với học sinh
đi học, phát hiện sớm học sinh bệnh hoặc nghi ngờmắc
bệnh truyền nhiễm tại trường, xử lý và thông báo cho y
tế địa phương, cơ quan quản lý giáo dục. Trong giai đoạn
cao điểm, khi có yêu cầu của y tế địa phương, nhà trường
phải báo cáo hằng tuần (hoặc hằng ngày) cho trạm y tế,
UBND phường, xã về tình hình bệnh truyền nhiễm trong
trường học để có giải pháp xử lý kịp thời trước tình hình
dịch bệnh trong trường học.
Bên cạnh đó, Sở cũng yêu cầu các đơn vị trực thuộc
truyền thông tập trung vào các biện pháp phòng, chống
bệnh tay-chân-miệng, sốt xuất huyết… Đặc biệt chú
trọng truyền thông sao cho phụ huynh đồng thuận với
thông điệp “Không để học sinhmắc bệnh truyền nhiễm
đến trường”. Đối với học sinh mắc bệnh tay-chân-
miệng không được đến lớp ít nhất là 10 ngày kể từ ngày
khởi bệnh.
TRÚCGIANG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook