308 - page 9

9
THỨHAI
16-11-2015
Cuocsong
TUYẾNPHAN
N
ăm 2011, UBND TP Hà
Nội phê duyệt đề án giải
phóng mặt bằng (GPMB)
di chuyển các hộ dân trên địa bàn
thị xã Sơn Tây ra khỏi vùng ảnh
hưởng môi trường của Khu xử lý
rác thải XuânSơn. Sau đó, UBND
thị xãSơnTâyđã raquyết định thu
hồi đất, quyết định phê duyệt kinh
phí bồi thường, hỗ trợ đối với hơn
200 hộ dân.
Sáuhộ thắngkiện, 40hộ
được“hưởng sái” theo
Do không đồng tình với mức giá
hỗ trợ, bồi thườngGPMB và phân
loại nguồn gốc sử dụng đất, 17 hộ
trong số trên đã có đơn khiếu nại.
Saunhiều lần thỏa thuậnbất thành,
sáu hộ dân khởi kiệnUBND thị xã
SơnTây ra tòa.
Tại phiên sơ thẩm, cả sáu hộ dân
đềuđượcTAND thịxãSơnTâychấp
nhận yêu cầu khởi kiện. Tòa tuyên
hủy các quyết định thuhồi đất, hủy
mộtphầnquyếtđịnhphêduyệtkinh
phí bồi thường, hỗ trợ GPMB của
UBND thị xãSơnTây.
UBND thị xãSơnTâykháng cáo
3/6bản án sơ thẩm. Tại phiênphúc
thẩm, TANDTPHàNội chấpnhận
yêucầuvềviệchủymột phầnquyết
địnhphêduyệt kinhphí bồi thường,
hỗ trợ GPMB của ba hộ dân trên.
Sau đó, UBND thị xã SơnTây làm
đơnđềnghị xemxét giámđốc thẩm
đốivớibabảnánphúc thẩmnàygửi
TANDTối caovàVKSNDTối cao.
Ba bản án sơ thẩm còn lại (UBND
thị xã Sơn Tây không kháng cáo)
cũng cóhiệu lực pháp luật.
Biết tin sáu hộ dân thắng kiện,
hàng loạt hộ khác (chưa di dời và
đã di dời) cũng làm đơn khiếu nại.
Kếtquả làcó tớihơn40hộdânđược
điều chỉnhmức bồi thường, hỗ trợ
GPMB, số tiềnđượcnhận thêm lên
tới hàng tỉ đồng/hộ.
Thắngkiệnnhưngvẫn
sống cùngônhiễm
Tuy nhiên, đã hơn một năm kể
từ khi các bản án sơ thẩm và phúc
thẩm có hiệu lực pháp luật, sáu hộ
dân trênvẫnkhôngđượcdidờikhỏi
vùng ảnh hưởng của bãi rác. Hằng
ngàyhọphảisốngchungvớiônhiễm
Sốngbênbãirácchờ
thịxãbồithường
MặcdùđượcTANDcáccấptuyênthắngkiệnnhưnghơnmộtnămquacáchộdân-ngườikhởikiệnvẫnphải
sốngtrongcảnhônhiễmtrầmtrọngvìcácbảnánchưađượcthihành.
Mâmcơmđể
ngoài trời chưa
đếnnămphút,
ruồinhặngđã
buđầy.Ảnh:
TUYẾNPHAN
Lýdokhôngthuyếtphục
“Nếuthanhtoánkinhphíbồi
thường,saunàycógiámđốc
thẩmchothấybảnántrên
khôngđúng, lúcnàysẽrấtkhó
đểthuhồi lại.”
Ngườidângần
bãi rácphảiăn
cơm trongmùng
để tránh ruồi.
Ảnh:
TUYẾNPHAN
của bãi rác.
Ông Hoàng Ngọc Ân (71 tuổi,
trú thônAnSơn, xãXuânSơn) cho
biết: “Bản án đã có hiệu lực lâu rồi
nhưngkhônghiểusaovẫnchưađược
thi hành.Giờ chúng tôi rơi vào tình
cảnh tiến thoái lưỡngnan, dời đi thì
khôngcó tiền, ở lại thì sống trongô
nhiễm khủng khiếp. Mỗi ngày bản
án chưa được thực thi làmỗi ngày
chúng tôi phải chịu khổ”.
Theocáchộdân, ảnhhưởng từbãi
rác khiến môi trường xung quanh
từ nước, không khí, đất… đều bị ô
nhiễm trầm trọng. “Nhà tôi liền kề
với bãi rác. Điểm tập kết rác thải
của nhà máy cao như núi, gấp hai
lầnnóc nhà tôi. Các nguồnnước từ
giếng,aođềukhông
thểdùngđược; ruồi
nhặngbaykhắpnhà;
không khí hôi thối
khiến nhiều người
mắc bệnh hô hấp
nghiêm trọng; tiếng
ồn của máy xử lý
rác chạy suốt ngày đêm, không thể
ngủđược,…” - ôngÂn nói.
BàĐàoThịTám(51 tuổi)bứcxúc:
“Để tránh ruồi, chúng tôi phải đóng
cửagầnnhư24/24giờ, các lỗ thông
gió đều phải bịt kín. Trước khi ăn
cơm phải tắt điện,
xua hết ruồi trong
nhà ra, bật điện,
đóng cửa rồi mới
dám ăn, thậm chí
nhiều nhà phải ăn
trongmàn (mùng)
vì nhiều ruồi quá.
Khổnhất lànhànàocóhiếuhỉ, ruồi
nhặngbuđầymâmcỗ,bayvove trên
đầu, nhìn là phát khiếp”.
Người dânchobiết nguồnnướcở
đâybịônhiễmnghiêm trọng,nhànào
dùnggiếngkhoanphảimuamáy lọc
nhưng nước vẫn cònmùi tanh, các
quả lọc chỉ xài một tuần là chuyển
màu từ trắngsangvàng. “Ướcmuốn
duy nhất của chúng tôi hiện nay là
bản án được thi hành, được nhanh
chóng di dời khỏi đây” - bàHoàng
Thị Hoa (72 tuổi) nói.
Dânkhổ, chínhquyền
bảophải chờ
BàPhanThịMinhHạnh, Phóban
GPMB thịxãSơnTây, chobiết sởdĩ
cácbảnánchưađược thực thi làbởi
vướngmắc nhiều lý do. Cụ thể, đối
vớibabảnánsơthẩmcóhiệulựcpháp
luật, thờiđiểmnăm2014 (khibảnán
được tuyên)doQuỹPhát triểnđấtTP
HàNội chưa tạm ứng kinh phí nên
BanGPMB thịxãSơnTâykhôngcó
vốnđểphêduyệt chobản án.
“Tính đến thời điểm năm 2013,
UBND thịxãđãchi trả299,9 tỉđồng
đượcphêduyệtchodựán.Sốtiền25,5
tỉ đồng còn lại do 17 hộ dân không
đồngýnhậnnênUBND thịxãđã linh
hoạt giải ngân cho các hộ dân khác
trong dự án. Năm 2014, Quỹ Phát
triển đất TP chỉ tạm ứng cho chúng
tôi hơn1 tỉ đồngnênchưacó tiềnđể
thi hành bản án. Đến tháng 5-2015,
UBNDmới được tạmứngkinhphí”
- bàHạnhnói.
Theo bàHạnh, sau khi được tạm
ứngkinhphí,UBND thị xãSơnTây
đã chỉ đạo các phòng ban liên quan
hoàn thiện hồ sơ để có cơ sở điều
chỉnh tiềnbồi thườngchocáchộdân
theo bản án. “Một vướngmắc nữa
là hiệnBanGPMB đang phải xin ý
kiến của TPvề việc bồi thường, hỗ
trợ cho cáchộ trongbản án sơ thẩm
là theoQuyếtđịnhsố108/2009/QĐ-
UBND của UBNDTPHà Nội hay
là Luật Đất đai năm 2013. Bởi đến
nayQuyết định số 108 đã hết hiệu
lực” - bàHạnh chohay.
Đối với cácbảnánphúc thẩmcòn
lại, tháng7-2014,UBND thị xãSơn
Tây đã có đơn đề nghị xem xét thủ
tụcgiámđốc thẩm.TANDTốicaovà
VKSNDTối cao xác nhận đã nhận
đơn rồi. “Tuy nhiên, đến nay cả hai
cơquan trênđềuchưacóphảnhồivề
việccókhángnghịhaykhông,dovậy
chúng tôi đangphải chờ” - bàHạnh
thông tin. Theo bàHạnh, nếu thanh
toánkinhphí bồi thường, saunàycó
giámđốc thẩm cho thấybản án trên
khôngđúng, lúcnàysẽ rấtkhóđể thu
hồi.“Khôngphảichúng tôikhông thi
hành bản án, nếu nhưUBND thị xã
SơnTâykhôngđềnghị xemxét thủ
tụcgiámđốc thẩm thìbảnánđãđược
thi hànhngay.Hiệnnaychỉ chờviệc
có thụ lýhaykhôngvàkết quảgiám
đốc thẩm ra saomà thôi” - bàHạnh
khẳngđịnh.
Theo cách trả lời của bà Hạnh,
không biết người dân còn phải chờ
đếnbaogiờ!
s
Những lýdomàBanGPMBthịxãSơnTâyđưaratrong
việcchậm trễ thi hànhcácbảnán làkhônghợp lý.Thứ
nhất,đốivớibabảnánsơthẩm,việcdùngsốtiền25,5tỉ
đồng (tiềnbồi thường,hỗtrợGPMBcủa17hộdân -PV)
để chi trả cho các hộ khác trong cùngdự án là không
đúng. Bởi vềnguyên tắc, cáchộdânkhácđềuđãđược
phêduyệt kinhphí đối với phầncủahọ, khôngcó lýgì
phải lấyphầncủa17hộdânnàyđểchi trả.
Thứ hai, đối với các bản án phúc thẩm, BanGPMB
giải thíchrằngđangchờthủt cgiámđốcthẩm làhoàn
toànvô lý.Theoquyđịnh,bảnánphúcthẩmcóhiệu lực
pháp luật nênphải được thi hànhngay, trừ khi TAND
Tối caohayVKSNDTối cao có công văn yêu cầuhoãn
thihành.Nhưngđãhơnmộtnăm,UBND thị xãSơnTây
chậm trễ, gây thiệt hại quyền lợi củangười dân, vậyai
sẽchịu tráchnhiệm?
Việcđại diệnBanGPMBnói rằngphải chờgiámđốc
thẩmđểxembảnánphúc thẩmcóđúnghaykhông là
điềukhôngchấpnhậnđược.
Luật sư
NGUYỄNVĂNQUANG
(ĐoànLuật sưHàNội,ngườibảovệquyền
và lợi íchhợpphápchocáchộdân)
(PL)- Theo lịch xét xử, hôm nay (16-11), TAND tỉnh Hà
Tĩnhmở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ sập giàn giáo
ở công trường Formosa làm 13 người chết và 29 người bị
thương.Bị cáoLee JaeMyeong (62 tuổi) vàKim JongWook
(43 tuổi, cùngmangquốc tịchHànQuốc)cùnghaibị cankhác
bị truy tố về tội vi phạm các quy định về an toàn lao động
(theoĐiều227BLHS).
Như
PhápLuật TP.HCM
đãđưa tin, vào lúc19giờ50đêm
25-3, tại khu vực thi công giếng chìm cầu cảng SơnDương
(cầu cảng số 7, nằm trong khu vực thi công dự án của Tập
đoànFormosa) đãxảy ravụ sậpgiàngiáo thương tâm.Trước
khi sập, giàngiáoởLane2có sựcố, rung lắcnguyhiểm.Tuy
nhiên, ôngKim JongWook (chỉ huy trưởng công trường sản
xuất, lắp đặt thùng chìm trọng lực trong cảng Sơn Dương)
vẫnđểcôngnhân tiếp tục làmviệc.Đếnkhi giàngiáoởLane
2 có sự cố, rung lắcmạnh, phát ra tiếngđộng lớn, côngnhân
sợ hãi bỏ chạy nhưng ông Lee JaeMyeong (giám đốc đơn
vị quản lý công nhân làm việc tại giàn giáo Lane 1 và Lane
2) épbuộc các côngnhân tiếp tục leo lêngiàngiáo làmviệc.
Sau đó, giàn giáo sập dẫn đến 13 công nhân chết và 29 công
nhânbị thương.
ĐẮCLAM
HômnayxửvụsậpgiàngiáoởFormosalàm13ngườichết
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook