314 - page 14

CHỦNHẬT 22-11-2015
14
THỊ DÂN3.0
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Họctròkhôngcóngàythầycô
Cách đây vài năm, đây chỉ làmột quán cà phê nhỏ trong
conhẻmcạnhViệnTimcủagiađìnhmột cựuhọcsinhPetrus
Ký. Dần dần, bạn bè ngày xưa dù học khác lớp, khác cấp
nhưng cùng thầy và quan trọng là cùng chungmái trường
Petrus Ký - Lê Hồng Phongmỗi sáng Chủ nhật tạt ngang
uống lycàphênhỏ, hànhuyên tâmsựchuyệnhọchànhngày
xưa, rồi chuyện gia đình, công việc ngày nay... Thoạt đầu,
chủquán cà phê chiêuđãi nhưngdầndầnhọ cùngnhau lập
ramộtquỹcàphêsángChủnhật còngọi làcàphêViệnTim,
đónggóp tùy lòng hảo tâm của từng gia cảnh...
Thế rồi quán cà phê ấy đã trở thành cầu nối, nơi gặp gỡ
của thầyvà tròPetrusKý -LêHồngPhong.Học tròhômnay
là những “thằng” đầu đã bạc. Đã có cháu nội, cháu ngoại.
Có người là tiến sĩ, giáo sư, hiệu trưởng Trường Lê Hồng
Phong, bác sĩ đãvềhưu...Còn thầy, tất nhiên làcòngiàhơn
học trò.Đôi tayngàyxưaviết từngnét chữmạnhkhỏe trên
bảngxanhnayđã run run làmbắn từnggiọt cà phê trên áo.
Mắt thầy ngày xưa thấy từng đứa học trò phá quấy từ dưới
xómnhà lákhi đứng trênbụcgiảngnayđãmờđụcdầndần.
Có thầychânkhôngbướcđi được theoýmìnhnênmỗi sáng
Chủnhậtđượchọcsinhhoặcxeôm“mối”đếnnhà rướcđưa
đến điểm hẹn. Nơi đây giống nhưmột câu lạc bộ thầy trò.
Nhiều học trò quây quần bên bàn cờ tướng. Nhóm học trò
khác thì ngồi nghe thầy đọcmột bài thơmới dịch hay sáng
tác.Mỗi buổi họpcóđiểmdanhnhưcòn thời đi họcvàđược
thông tin trong “nội bộ” cựu học sinhPetrus.
Nơiđây,họcsinhcũgặpnhauvừacàphê,hànhuyênnhưng
chủyếu lànơi gặpgỡđể tìmhiểuhoàncảnhcủacác thầycô
về cácmặt kinh tế, sứckhỏe...Họ cùngnhau lậpquỹ (có cả
sự đóng góp của học trò cũ từ nước ngoài) để hỗ trợ, tặng
hiệnkimcho thầycôkhókhăn, chămsóc thầycôbệnh, đóng
góp cho thầy cô đi tham quan trong nước và ngay cả nước
ngoài (tham dự đại hội học sinhPetrusKý toàn thế giới tại
Úc vài nămvề trước).
Không chỉ học trò trong nướcmàmột số học trò và thầy
cô từnướcngoài vềcóghéđếnquáncàphê“tìnhnghĩa thầy
trò” này. Nhưmột đoạn báo cáo của banđại diện:
Hôm nay tình cờ vợ chồng anhLêNgọcHải (niên khóa
60-67) từ Nhật về Việt Nam chơi, ghé café Chủ nhật Viện
Tim, Nghĩa nhờ chị Hải kiểm và xếp tiền vào phong bì gửi
quàchoquý thầyhằng tháng.ChịHảinhìn thấy tênVũHùng
Đức trênphongbì, chị nhận rangười quen:Năm2008anh
chịHải cóquaĐức chơi, lênBerlingặpVũHùngĐức.Khi
đó anhĐức đã đóng cửa phòngmạch ba ngày để đưa anh
chịHảiđi chơi chobiếtBerlin,dùanhHải làđànanhPetrus
Ký của anhĐức trên tám năm. Hôm nay anhĐức gửi tiền
về giúpquý thầy tại Việt Nam. Xinhoanhô tinh thần tương
trợ thầy trò và đồngmôn của anhVũHùngĐức (68-75)”.
Trongmột lầngặpmặt,một cựuhọc sinhđã tâm sựnhưnói
lên tâmsựchungcủa thếhệchúng tôi: “Ngàyxưa trườnghọc
không cóngày thầy côvà bâygiờ chúng tôi cũngkhông có
một ngày cụ thểnàogọi làngày thầy cô cảvì đối với chúng
tôi ngày nào cũng là ngày thầy cô. Trong sự thành người
củachúng tôi luôncó sựđónggópâm thầmcủacác thầycô
trong từng lời giảngmà chúng tôi làm hành trang cho đến
tậnngàyhômnay...”.
LÊVĂNNGHĨA
P.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
M
ây ngay qua đi đâu cung nghe ngươi
dânTPban tanvê“thơi cuôc”.Không
chinhưngcanbôhưu trívôn lanhưng
ngươi hay quan tâm thơi cuôc, ma
ca nhưng công chưc, doanh nhân, trí
thưc tre… cung “đăng đan” ơ cac quan ca phê, quan
nhâu binh dân. Đê tai đươc nhiêu ngươi TPquan tâm
nhât la phân tra lơi chât vân cua Thu tương, cac pho
thu tươngvacacbô trương trươcQuôchôi.Nhưng tôi
thât bât ngơkhi nghemâyba tiêu thươngơ cac chơ…
tranh thu lucvăngkhachcung ra raban tan, tranh luân
chuyên thơi sư cove ranh rẽ lăm.
“Téramấychị cũngquan tâm tới
chuyệnquốcsự”
Nguyêndo tôi vaocacchơghi nhânđươccacba tiêu
thương ban chuyên thơi cuôc la domôt ngươi ban xa
SaiGon lâunăm trơvê, nhơ tôi dăt đi thăm lai cac chơ
truyên thôngSaiGonđênhơ laimôt thơi.Ban tôi lo răng
vơi đa phat triên như vu bao cua hê thông siêu thi ban
le cua ca cac doanhnghiêp trongnươc lẫnnươc ngoai,
môt ngay không xa chơ truyên thông sẽ bi xoa sô. Tôi
nghi la ban tôi loxa. Theo tôi, chơ truyên thông sẽ tôn
tai song songvơi cachê thông siêu thi. Tôi đưaban tôi
đi tham quanmôt vong cac chơBênThanh,AnĐông,
BinhTây, Ba Chiêu…ChơBênThanh - ngôi chơ nôi
tiêngnhâtva labiêu trưngcuaSaiGonmôt thơigiandai
trươc khi biêu tương củaTPđươc đôi sangNhaRông.
Chơconênêpbuônbanvănminh, tuygiacacohơi cao
hơn cac chơ khac nhưng nhiêu ngươi vẫn thích đi chơ
nay.Kêcanhưngngươi khôngconhucâumua săm, đi
chơ chuyêu thamquannhưbon tôi.
Đi xemvanghe tiêngngươimuakeban. Chơt nghe
tiêngmâychi tiêu thươngban tan rât sôi nôi vêchuyên
mâyôngbabô trương tra lơichâtvâncuađaibiêuQuôc
hôivêan toan thưcphẩm,đunđẩy trachnhiêmchonhau.
Tiêngmôt chiban thit: “Chi coviêcđơngian la tich thu
vaphatnăngmâyngươinhâpchât câm trongchănnuôi
ma không lam đươc, lam anh hương tơi nhưng ngươi
chănnuôi, buônbanđanghoang”.Môt babao: “Nghe
noi mây thư đo la dươc liêu nhâp vê lam thuôc chưa
bênh ho hen gi đo, sao lai dung nuôi heo tao nac.Ma
dươc liêu sao lai nhâp ca hangmây chuc tân đê tuôn
ra ngoai ban chomâyngươi chănnuôi vô lương tâm?
Ba bô trươngY tê tra lơi nghe không thông. Con ông
bô trươngCôngThươnghayNôngnghiêp tôiquênmât
bao la chưa chêt ai nênkhông thê truy tôhinh sư. Hêt
biêt!”. Ban tôi vưa đi vưa gât gât đâu ra ve rât thu vi:
“Te ramây chi cungquan tâm tơi chuyênquôc sưđây
chư”. “Vino liênquanmât thiêt tơi côngviêcbuônban
lam ăn cua homa. Kê ca anh hương tơi sưc khoe cua
gia đinh, ba con ho nưa, không lo sao đươc”.
Chuyệndu lịchcủanướcmìnhsao
tệquá
Cung như chơ Bên Thanh la biêu tương cua Sai
Gon, chơBaChiêu labiêu tương lâuđơi cuavungđât
GiaĐinh bên canh LăngÔng. ChơBa Chiêu tuy chi
cach trung tâmSaiGonchưngbôn, nămcây sônhưng
trươc kia đươc coi la vung ngoai thanh, ba con tiêu
thương vẫn con mang tính cach vung ven, tính tinh
chơn chât. Daomôt vong quanh chơ, ngang quamây
gianhangbanhoangay công chơ, ban tôi bâmnhe tôi
ra dâu hay lăng nghe. Tiêngmôt ba oang oang giong
NamBô răt: “Tui không xem trưc tiêp đươc nhưng
đoc bao thâyôngbô trươngVănhoaDU LỊCGI TRA LỜ
măc cươi qua.Ai đơi đương đương lamôt bô trương
ma noi “Tui khôngdam tra lơi, trachnhiêm truyên lai
cho bô trương kê nhiêm!””. Môt ba ban quân ao gân
đo chen vao: “Thi cung phai thông cam cho ông chư,
môt minhma lo ca văn hoa, thê thao, du lich lam sao
xiêt.Ma cai chuyêndu lich cuanươcminh sao têqua,
đưng noi so vơi Thai, vơi Singapore, theo lơi môt ba
đai biêu thi bây giơminh chay theo Lao, Campuchia
ma conkhông kip. Thiêt la tê!”.
Nghemâyba tiêu thươngngoaichơnoima long tôicam
thâyxônxang.Tôibenkeoôngban raquanbiangoaibơ
keHoangSangôingămsangbênkiabơTrươngSa, lam
vai lychođơ“sâuđơi”.Vưangôixuôngđanghemâyvi
khachbanbên tranh luânvêchuyênmâyôngbô trương
XâydưngvaKê hoachĐâu tưđunđẩy trachnhiêmvê
viêcđâu tưcông langphí trongkhi nơcông tăngchong
măt.Môt ngươi nhăc lơimôt đai biêuQuôchôi như lơi
giai thíchchuyênđâu tưxâydưng:“Vaobuôihoanghôn
cuanhiêmkỳ, nhiêucanbô tranh thuvet chuyênchot”.
Ban tôi bao thôi đưng nghe nưa, hay lam vai ly xa
stress. Anh nhâp môt ngum bia nhin mây tiêu canh
ơ công viên bên câu Bui Hưu Nghia, bên kia đương
TrươngSa lai comôt câycâunhochay luônphíadươi,
venbơconkênh trongvăt.Anhcam than: “Minh rung
minh khi nhơ lai con kênh nươc đen ngom, hôi thui
ngay xưa. Không thê tương tương bây giơ no thanh
môt con sông đao thơmông vơi con đương chay hai
bênqua langman”.
Nghe ban noi ma cam thây nhe long như vưa trut
đươcmôt ganhnăngminh tư đăt trên vai.
Tiểu
thương
“t m”
chuy n
thờicuộc
Thật bất ngờ khi nghemấy bà tiểu thương
tranh thủ lúc vắng khách ra rả bàn tán,
tranh luận chuyện thời sự có vẻ rành rẽ lắm.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook