314 - page 5

CHỦNHẬT 22-11-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
CầuMốnghơntrămtuổi
vẫnyêukiều
nhưnétduyêngiữa trung tâmTP.Ảnh:
Q.NHƯ
mỗi đầucầucóhai lối cánh tả-cánh
hữu, bờ bao quanh xây bằng gạch,
sơnmàuvàngcam.Conđườngcập
bờkênhphíaquận1đượcmang tên
đườngVõVănKiệt(phườngNguyễn
Thái Bình, quận 1). Hiện nay phía
trướcmặt của cầu cógắn tấmbảng
vàngghi“Ditíchkiếntrúcnghệthuật
cấpTP.CầuMống.Đượccôngnhận
năm 2014”. Tuy nhiên, cũng tại di
tíchnày, bảng tênchỉ dẫnởhai đầu
cầu lại ghi là“CầuMóng”.
Vàchỉ để làm “kiểng”
Ngàynayxecộđã lưu thôngqua
conkênhnàybằngrấtnhiềucâycầu
lớnnhưcầuNguyễnTấtThành,cầu
Calmette,cầuÔngLãnh,...CầuMống
nhỏxinhđượcchuyểnsangsửdụng
cho người đi bộ. Nhưng người có
nhucầuđi bộqua lại giữahai quận
thì ítmàngườiđếndạomát, tập thể
dục,ngắmvàchụpảnh tạodángvới
câycầunày thì nhiều.Dầndầncầu
Mống thànhđiểm làm“kiểng”cho
người dânđến chụp ảnh.
Chiều21-11, cókhoảngnămcặp
uyênươngđếnchụpảnhcưới tạicầu
Mống. Chị Linh Sángmặc áo dài
trắng, quầnđenvà anhLâmPhong
mặcsơmi trắng,quầnâu.“Chúng tôi
chọnchụpảnh tạiđâyvì câycầucó
nhiều nét cổ điển, rất độc đáo nằm
giữa những tòa cao ốc xung quanh
mangvẻhiệnđại”-chịSángchobiết.
CặpđôiHoàngVân-MinhTrung
chiasẻ:“Chúng tôi thíchcảnhchụp
trên các cây cầu vì có đường phố
uốn lượnbêndưới, có sôngnước,
có các tòa nhà xung quanh. Đặc
biệt cây cầu này không có xe cộ
qua lại, sẽ dễ dàng tạo dáng mà
không lo tai nạn, cũng không cản
trở xe cộ lưu thông như khi chụp
ởmấy cây cầukhác”.
DI SẢNKIẾN TRÚC SÀI GÒN300NĂM
CầuMống
yêukiều
để làm
“kiểng”
Sáng19-11, UBND TP tổ chức trao quyết
định, bằng xếp hạng10 di tích lịch sử văn
hóa, danh lam thắng cảnh, trong đó có
cầuMống. Cây cầumàu xanh ngọc nổi bật
giữa trời nước, nối liền quận1 và quận4.
QUỲNHNHƯ
C
ầudài128m,rộnghơn
5 m, xây bằng thép
kiêncố.Theo tài liệu
vềcầunày thì cầudo
Công tyVận chuyển
Hàng hảiMessageriesMaritimes
(Pháp) bỏ vốn, thuêCông tyXây
dựngLevalloisPerret xâycất vào
năm 1893-1894, bắc ngang rạch
BếnNghé.
Nằmgiữa “DãyThầy
Bói giàusang tộtbực”
Ban đầu, cầu này có hai làn xe
chạy hai chiều. Phía hai đầu cầu
cóđườngdẫnchoxechạy lêncầu.
Đườngdẫnnàydọc theoconkênh.
DođóngườiPhápgọicầunày làcầu
“Công tyMessageriesMaritimes”.
Công ty này có nhiều tàu và
thườngvẽhìnhđầungựa trênống
khói tàunênngườidân thườnggọi
là “hãng Đầu Ngựa”. Hãng Đầu
Ngựa vốnmạnh về hoạt động tàu
biển tạiPháp,khoảngnăm1862 thì
mở rộng hoạt động đến Sài Gòn.
Khi đếnSài Gòn, hãng đã xây trụ
sở bên rạch Bến Nghé với kiến
trúc kết hợp Đông-Tây, trên mái
trang trí hình rồng “lưỡng long
châunguyệt”. Tòa nhà nàyvề sau
làBảo tàngTP.Tàu củahãngĐầu
Ngựa tập trung về bến sát trụ sở,
gọi làbếnNhàRồng.Câycầuđược
xâydựngcũngnhằmphụcvụviệc
đi lại, chuyên chở hàng của chính
hãng này giữa bờ bến Nhà Rồng
và phía bờbênkia.
Theocuốn
SàiGònnămxưa
của
nhà nghiên cứuVươngHồngSển
thì “con đường dài theomé sông
chạy thẳngvôChợLớn,ngườiPháp
đặt là“RouteBasse” (tađồng thời
cũng gọi là Đường Dưới) để đối
chiếu với đường “Route Haute”
(tagọiĐườngTrên)”và“Con rạch
dài theoRouteBasse, chính là rạch
BếnNghé”.
Cụ viết: “Thuở ấy, hai bên rạch
ArroyoChinoisnhàsàncất sansát,
dâncư trùmậtnhưngkhúcchợsung
túchơn cả thì ởvàokhoảng từ cột
NhữngcâycầucổcủaTP
Ngoài cầuMống,TPcòncónhiềucâycầucổkhácnhư:
l
Cầuđường sắtBìnhLợi
nằmgầnngã tưBìnhTriệu, giáp ranh với
quậnThủĐức và quận BìnhThạnh. Trước đây cầu đường sắt Bình Lợi
là tuyếnđườngquan trọng chođường sắt và đườngbộ, nối TP với các
vùng lâncận. ​Cầuđượchoàn thànhxâydựng tháng2-1902, thuộc tuyến
đường sắt SàiGòn -NhaTrang thời Pháp thuộc, làcâycầuđầu tiênvượt
sôngSàiGòn.Cầuđượckếtcấuvòm thép,mặtcầubằnggỗvàcóđường
rayxe lửanối SàiGònvàBiênHòa, cầucómộtnhịpquay, cũngdohãng
thầuLevallloisPerret thi công, dài 276mgồm sáunhịp.
l
CầuBông
haycòngọi làcầuCaoMiên, theocốnhàvănSơnNam thì
cầuđược xâydựng vào khoảng thế kỷ18domột phó vươngCaoMiên
chobắcqua sôngđể thuận tiệnviệcđi lại, cái têncầuCaoMiêncũng là
từđó. Banđầu cầuBôngđược làmbằnggỗ, thiết kế nhỏ và ngắn, khá
nổi tiếngcủaSàiGònxưa.Một thời câycầunàycòncó têngọi làcầuHoa
nhưngsaunàyđổi tên thànhcầuBông (bông là từđịaphươngcủamiền
Nam) chođếnnay.Vì lýdovợvuaMinhMạng tên làHồThị Hoa.
l
CầuThịNghè
bắcquakênhNhiêuLộc,nốiquận1vàquậnBìnhThạnh.
XưacầunàydobàNguyễnThịKhánh, congáiquankhâmsaiNguyễnCửu
Vân, cho xâyđể chồng tiệnđườngqua Sài Gòn làm việc. Chồngbà làm
chức thư ký, đương thời gọi là ôngnghè, vì thế người dângọi bà là bà
nghè.Đếngiữa thếkỷ19, têncầuThịNghèmới đượcgọi vàđếnnayvẫn
đượcmọi người giữnguyên.
CụVươngHồngSển“truykhôngra”
nămxâyCầuMống
Trongcuốn
SàiGònnămxưa
,nhànghiêncứuVươngHồngSểnviết:
“QuangcảnhSàiGòn thời ấycó thểnóigầngiốngmộtbãi thama
chenkinh rạchchằngchịtchớkhônghoa lệnhưngàynaychút
nào.CácnhàdinhLangsa lúcbansơđềudùng toàncâygỗvà
xúmxítchungquanhchỗNgânhàngQuốcgiangàynay”.
“Nhữngkiến trúckhácnhưSởnấunhaphiếnđườngHaiBàTrưng,
cầuMốngquaKhánhHội, cầuQuâyquabếnNhàRồng, xưa lập
nămnào tôi truykhông ra”.
cờ Thủ Ngữ chạy đến cầuMống
mút đườngCôngLý, xóm này có
tên riêng là “DãyThầyBói” cũng
gọi là “ĐườngThợTiện”. Đây là
dãy nhà đẹp nhứt thuở “cựu trào”
phong lưu nhứt nơi đó, vừa giàu
vừa sang.Mà có chi đâu chođáng
danh từ vừa đẹp vừa sang: Thay
vì cột tạp cột tràm là được bộ cột
gỗdanhmọcgõ, cẩm lai,mâynúi;
thayvì lợp lá lợp tranh thìđượcnóc
lợpngói; thayvìváchvánváchđất,
đượcváchcóphong tôhẳnhoi, chỉ
được bấynhiêu ấymà đã gọi giàu
sang tột bực”.
Khi mới xây dựng, thành cầu
được sơn đen. Ngày đó chân cầu
phíaquận1nằm chếchCôngviên
DiênHồngđốidiệnđườngNamKỳ
Khởi Nghĩa (đườngCôngLý cũ).
Sởdĩ gọi làCôngviênDiênHồng
vì phía sau đó làHội trườngDiên
Hồngmà báo chí trước năm 1975
còn gọi là “ViệnBôLão”.
Cầuđi bộquasông
Người Việt thường gọi cầu này
là cầuMống. Cái tên này thường
được giải thích là do cầu làm theo
kiểu vòngmống. Tên này sử dụng
đếnngàynay.
Cáchđây10năm, tháng8-2005,
cây cầu này được tháo dỡ để thi
côngđại lộĐôngTâyvàhầm sông
SàiGòn.SauđócầuMốngđượcráp
trở lại nhưnghai đườngdẫnchoxe
chạy lêncầukhôngđượcphụcdựng.
Câycầuđượcsơnmàuxanhngọcnổi
bật, trở thànhcầuđibộvàđượcxây
thêmbốn lốiđibộbậc thang lêncầu,
CầuMốngnhìntừphíaquận4.
NgườidânthíchđếnchụpảnhtạicầuMốngvìkhungcảnhbắtmắt.Ảnh:Q.NHƯ
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook