314 - page 6

CHỦNHẬT 22-11-2015
6
THỜI ĐẠI
LàngSelliamiềnNamnướcÝ
, nơi
ngườidânkhôngđượcquyền…
bệnhvàchết.
LẬPBÌNH
X
em ra có vẻ vô lý
nhưngđó là sự thật.
TheobáoAnh,tờ
The
Guardian
, nguyên
nhân từnhữngquyết
định của chính quyền các TP
“cấm” người dân bệnh và chết
rất khác nhau.
Khôngkhỏe thì phải…
đóng thuếphạt
Lấy ví dụ trường hợp tại ngôi
làng nhỏ Sellia với chỉ hơn 500
dân tại vùngCalabriamiềnNam
nước Ý. Trong thập niên 60 của
thế kỷ trước, dân số tại đâyđông
hơnhiệnnaygấpba lần,màhiện
nay đa số họ đã trên 65 tuổi. Và
để ngăn chặn cuộc khủng hoảng
dân số học này, vốn đang phổ
biến tại nhiềuvùng tạimiềnNam
nước Ý, vào giữa năm nay, ông
trưởng làng Davide Zicchinella
đã ra chỉ thị cấmngười dânđang
sinh sống trong làngSelliakhông
được quyền… ngã bệnh và nhấn
mạnh rằng trong làngnày“không
cho phép chết”.
Ôhay, nếunhưviệcđưa ramột
đạo luật để cấm người dân chết
xem ra làhoàn toànkhôngkhả thi
chút nào cả thì ông trưởng làng
chẳng qua muốn khuyến khích
người dân trong làng hãy chăm
sóc sức khỏe tốt hơn để kéo dài
tuổi thọ, ông tuyên bố: “Những
ai không tự lo bảo vệ sức khỏe
hoặc phạm những thói quen xấu
cóhại đến sứckhỏe sẽbị xửphạt
bằng cáckhoản thuếphạt”.Đồng
thời, chỉ thị của ông trưởng làng
Davide Zichinella cũng đề xuất
những khoản thưởng và ưu đãi
cho những người thường xuyên
quan tâm chăm sóc sức khỏe bản
thân. Cuối cùng thì ông trưởng
làng cũng vui vẻ nhìn nhận:
“Phản ứng của người dân thật
đáng khen ngợi, trong vòngmột
tháng đã có 100 người đăng ký
tham gia các dịch vụ chăm sóc
sức khỏemà chúng tôi cung cấp
cho họ”.
Phải rángsống vì
khôngcóchỗđểchôn
Trườnghợpcủa làngSelliakhông
phải là duy nhất bởi cũng đã có
nhiều ngôi làng khác đề ra chủ
trương tương tự nhưng vì những
lý do khác. Tại xã Sarpourenx
thuộc tỉnhPyrénées-Atlantiques
miềnNam nước Pháp, vào năm
2008 ông xã trưởng đã ban hành
đạo luật “cấm qua đời khi đang
sinh sống trong địa giới hành
chính của xã” donghĩa trang của
xã nay đã sắp hết chỗ! Tương tự
như trên, tại làng Falciano del
Massico củaÝvới 3.700 cưdân,
nằm cách TPmiềnNamNapoli
khoảng 50 km, người dân cũng
không được chết, do làng không
có nghĩa trang mà lại đang có
tranh chấp mâu thuẫn với làng
bên cạnh cónghĩa trangvà trong
khi chờ đợi chuyện lùm xùm
giữa hai ngôi làng được giải
quyết xong thì ông trưởng làng
Giulio Cesare ra lệnh buộc dân
làng phải ráng sống vì nếu chết
đi thì chính quyền địa phương
tại đây sẽ… không biết làm sao
với người quá cố!Thế nhưng rất
tiếc là sau khi chỉ thị được ban
hành thì ít lâu sau đó đã có hai
người dân không tuân thủ vì đã
tự ý… qua đời!
Và còn một lý do cuối cùng
khác, theo tạp chí mạng
Slate
,
chính quyền TP Longyearbyen
trên đảo Spitsberg của Na Uy
cũngkhuyếncáongườidânkhông
đượcchết vì sẽảnhhưởngđến sức
khỏe cộng đồng. Do thời tiết giá
lạnh, tử thi không phân hủy và
các chuyên gia đã tìm thấy dấu
vết của virus cúm Tây Ban Nha
có từ năm 1918.
(Theo
TheGuardian, Slate
)
Cấmngườidân
được…chết
Một số TP trên thế giới đang cấm người dân được… bệnh và chết
như là phương cách hữu hiệu nhất để “làm ơn” cho người khác còn có
cơ hội sống!
Rất tiếc làsaukhi chỉ
thị“phải rángsống”
đượcbanhành thì ít
lâusauđóđãcóhai
ngườidânkhông
tuân thủvìđã tựý…
quađời!
Suychocùng,chínhquyềncácTPcấmngườidânbệnhvàchếtcũng làđểngườidâncóýthứcbảovệsứckhỏe.
Bắtđượccádatrơnhơntrămkýtrên
sôngMêKông
Concáda trơn khổng lồdài gần3mđãmắccâungưdân
Campuchia trên sôngMêKông.
Mới đây, một nhóm ngư dânCampuchia bất ngờ bắt được con cá
da trơn khổng lồ ở sôngMê Kông. Đây là lần đầu tiên loài cá này
xuất hiện tại Campuchia trongmột nămnay.
Zeb Hogan, nhà sinh vật
họcchuyênnghiêncứuvềcá
ởĐHNevada,Mỹ là người
kiểm travàđánhdấuconcá.
Mắccâu trênkhúc sônggần
thủ đô PhnomPenh, con cá
dài hơn2mvànặngkhoảng
90-114kg. “Nókhông thuộc
loại lớnđốivớihọcáda trơn
khổng lồ sôngMêKôngnhưngvẫn lớnhơnmọi concáda trơnđánh
bắt ởBắcMỹ trong thế kỷqua” -Hogan nhậnxét.
Con cá da trơn lớnnhất ởBắcMỹ từ trước tới naynặng65kg, lọt
lưới ở Bắc Carolina năm 2011. Nhưng kích thước này khá khiêm
tốnkhi sovới con cáda trơnkhổng lồbắt tạiThái Lannăm2005, có
trọng lượng293kgvà chiềudài 2,7m.
Đúngnhư têngọi, cáda trơnkhổng lồsôngMêKôngsinhsống trên
hệ thống sôngMêKôngởĐôngNamÁ.Chúng là loài cánướcngọt
không vảy lớn nhất thế giới vàmang tên “cá hoàng đế” trong vùng
bởi kích thướcvà tầmquan trọngvới vănhóađịaphương. “Lầnđánh
bắtnày rất thúvịbởinócho thấy loài cácónguycơ tuyệt chủngvàvô
cùnghiếmgặpnàyvẫn tồn tại trêndòng sông.Chúngdi cưhằngnăm
từhồTonleSapvào sôngMêKôngđể đẻ trứng” -Hogan chobiết.
Vào thập niên 1800, hàng ngàn con cá da trơn khổng lồ sôngMê
Kông bị bắt mỗi năm. Số lượng loài này giảm tới 95% do đánh bắt
quámức, tình trạngônhiễmvàmôi trường sốngbị pháhủy. Chỉ vài
con cá được phát hiện tại nơi sinh sống trongmột năm.Việc giết cá
da trơnkhổng lồbị nghiêmcấmnhưngmột loạt conđập lớnmọc lên
trên sông có thể hủy hoạimôi trường sống của loài cá này. “Nếu tất
cảnơi đẻ trứngcủacáda trơnkhổng lồđềuởphía trênđậpchúngcó
thể rơi vào cảnh tuyệt chủng” -NationalGeographicdẫn lờiHogan,
người đã nghiên cứu loài cá suốt 20năm.
Nhằmhiểu rõhơnvề hànhvi của con cá,Hoganvà các nhânviên
củaBộNgư nghiệpCampuchia gắnmột chiếc thẻ nhựa lên vây nó.
Nếu con cá được bắt gặp lầnnữa, nhómnghiên cứu có thể hiểuhơn
hành trìnhdi chuyểncủanó.Concácó thể sống trên60nămvàcung
cấp dữ liệu trong một khoảng thời gian. Hogan lặn xuống độ sâu
3m để thả con cá. Theo lời kể của ông, nó nhanh chóng bơi đi với
tình trạng sức khỏe tốt.
MỸDUYÊN
Caghépmặtphứctạpnhấtthếgiới
đãthànhcông
Vừa qua, đội ngũ bác sĩ thuộc Trung tâmY tế Langone
(ĐHNewYork) đã thực hiện ca ghépmặt phức tạp nhất
trên thế giới.
Caphẫu thuật kéodài 26giờvới hơn100y, bác sĩ thamgia.Người
đượcghépmặt làPatrickHardison -mộtngười línhcứuhỏavớikhuôn
mặt bị biếndạngnghiêm trọng saumột vụhỏa hoạn vàonăm 2001.
Hardisonđãphải trảiqua70caphẫu thuậtmới có thểsốngsót.Tuy
nhiên, cácbác sĩ đànhchịubó tayvới gươngmặt đãchịu tổn thương
quá lớn. Anh đã mất cả hai
tai,mímắt,môi,mũivà toàn
bộ tóc. Thậm chí anhkhông
dám nhìn vào gương trong
suốt nhiềunăm qua.
Tuynhiên,vàokhoảngđầu
nămnay,BSngoạikhoahàng
đầuEduardoRodriguez thuộc
ĐHNewYork đã thực hiện
một ca phẫu thuật được đánhgiá là “phức tạpvà toàndiệnnhất lịch
sử” giúpHardisoncómột gươngmặtmới.Người hiến tặngmặt cho
anh làDavidRodebaugh,một thợ cơ khí bị chết não tại Brooklyn.
BSRodriguez đã cảnhbáoHardison rằng anh chỉ cókhoảng50%
cơ hội sống sót, đồng thời sẽ phải sống cả đời phụ thuộc vào thuốc
ức chếmiễn dịchnhằmngăn cơ thể đào thải gươngmặtmới.
Nhưng sau hơnba tháng, tình trạng củaHardison tiến triển rất tốt
giúp các bác sĩ tự tin tuyên bố rằng ca phẫu thuật đã thành công.
Theo dự tính Hardison có thể ăn uống và nói chuyện bình thường
trong sáu tháng tiếp theo. Đồng thời trong năm 2016, các bác sĩ sẽ
tiến hành phẫu thuật lại nhằm giúp gương mặt anh dễ nhìn hơn.
Tuy nhiên, BSRodriguez cho rằng: “Sớmmuộn gì cơ thể cũng có
phảnứngđào thải.Chúng tôihyvọngcác loại thuốcứcchếmiễndịch
đủmạnhđểngănquá trìnhnày lại.Tuynhiên, vềcơbảnHardisoncó
thểsốngmột cuộcsốngbình thườngkể từ lúcnày”.
THANHTHẢO
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook