314 - page 3

CHỦNHẬT 22-11-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Sổ tay
Xúcphạmdanhdự,
nhânphẩm:Biết
luậtđểtránh!
Quyềncủamỗingườiđốivớidanhdự,nhânphẩmcủamình
đượcpháp luật bảovệvàđược thểhiện trongnhiềuquyđịnh
pháp luật khác nhau, từ đạo luật cao nhất là hiến pháp cho
đếncácquyđịnhpháp luật chuyênngành.Về lĩnhvựcchuyên
ngành, chúng ta cóNghị định số 72/2013 (về quản lý, cung
cấp, sử dụng Internet và thông tin trênmạng). TheoĐiều 5
nghị địnhnày thìmột trongnhữnghànhvi bị cấm trongviệc
sử dụng Internet và thông tin trênmạng là “Đưa thông tin
xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự
và nhânphẩm của cá nhân”. Tùy từng trườnghợpmà người
vi phạm có thể phải chịu các chế tài theo luật định.
Ba tráchnhiệmpháp lý
Vềchế tài hình sự, khoản1Điều121Bộ luậtHình sự1999
quy định: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm,
danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không
giamgiữđếnhai nămhoặc phạt tù từba thángđếnhai năm.
Khoản 1 Điều 122 Bộ luật Hình sự 1999 quy định: Người
nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm
xúc phạmdanhdựhoặc gây thiệt hại đếnquyền, lợi íchhợp
pháp của người khác,… thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không
giamgiữđếnhai nămhoặc phạt tù từba thángđếnhai năm.
Về chế tài xử phạt vi phạm hành chính, chúng ta cómột
sốnghị địnhquyđịnhxửphạt cáchànhvi liênquanđếnxúc
phạmdanhdự, nhânphẩmngười khác.Ví dụ trong lĩnhvực
bưuchính, viễn thông, côngnghệ thông tinvà tầnsốvô tuyến
điện cóNghị định số 174/2013 của Chính phủ quy định xử
phạt một số hành vi liên quan đến việc xâm phạm danh dự,
nhânphẩmngườikhác.Cụ thểnhưhànhvi “Tiết lộbímậtđời
tưhoặcbímật kháckhi chưađược sựđồngý của cánhân, tổ
chức có liênquan trừ trườnghợppháp luật quyđịnh” (điểm
bkhoản2Điều64) bị phạt tiền từ10 triệuđồngđến20 triệu
đồng; hành vi “Cung cấp nội dung thông tin sai sự thật, vu
khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và
danhdự, nhânphẩm của cá nhân” (điểm a khoản3Điều64)
bị phạt tiền từ20 triệuđồngđến30 triệuđồng; hànhvi “Chủ
độngcungcấpnộidung thông tinsai sự thật,vukhống,xuyên
tạc, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân
phẩm của cá nhân” (điểm a khoản4Điều65) bị phạt tiền từ
30 triệuđồng đến50 triệuđồng…
Lưuý, cácmứcphạt tiềnnêu trên làmứcphạt tiềnđượcáp
dụngđối với tổ chức, nếu cá nhân thực hiện cùnghànhvi vi
phạm thìmứcphạt tiềnbằng1/2mứcphạt tiềnđốivới tổchức.
Cần làmgì đểđượcbảo vệquyền lợi?
Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân có
thể được thể hiệndưới nhiềuhình thức khác nhaunhưdùng
lời nói, dùng chữviết, đưa lên các phương tiện thông tinđại
chúng, lênmạng Internet, diễn raởnơi công cộng, tronggia
đình…, với cá nhânnói chunghayvới nhữngđối tượngđặc
thùnhưngười thi hành côngvụ, thànhviên tronggiađình…
Dođókhixácđịnhcóhànhvixúcphạmdanhdự, nhânphẩm,
cá nhân cho rằngmình bị xúc phạm cần thu thập chứng cứ,
lưugiữhìnhảnh, tài liệu, nhờngười làmchứngvềviệcmình
bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thậm chí có thể đề nghị
thừa phát lại lậpvi bằngvề việcmìnhbị xúc phạmdanhdự,
nhânphẩmvà trìnhbáo cho các cơquan có thẩmquyềnnhư
công an, cán bộ phường/xã, cán bộ cơ quan quản lý về bưu
chính, viễn thông...
Các cơ quan này sẽ xem xét, lập biên bản vi phạm hành
chínhđể raquyết địnhxửphạt hoặcchuyểnhồ sơchocáccơ
quan tiếnhành tố tụng thựchiệnđiều tra, truycứu tráchnhiệm
hình sự.Người bị xúcphạm cũng có thểnộpđơn choTAND
theo thủ tục tố tụng dân sựđể yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trường hợp bị xử phạt hành chính về hành vi xúc phạm
danh dự, nhân phẩm của người khác mà người bị xử phạt
không đồng tình với quyết định xử phạt, cho rằng việc xử
phạt đó làkhôngđúng thì cũng có thểgửi đơnkhiếunại đến
người đã ban hành quyết định xử phạt hoặc thủ trưởng trực
tiếp của người đó. Hoặc người đó có thể nộp đơn khởi kiện
vụ ánhành chính raTAND cấphuyệnhoặc cấp tỉnh theo thủ
tục tố tụnghành chính.
NGUYỄNTHỊKIMLIÊN
(TrưởngphòngCông tác thi hành pháp luật,
SởTư phápTP.HCM)
“Bộquytắcứngxửtrên Internet làrấtcầnthiết”
Chínhphủnênthả lỏngthìxãhộimới
pháttriểnđược
THỦ TƯỚNG
NGUYỄN TẤNDŨNG
:
Từkhi tôi đưa rabộnguyên tắcvềứngxử trênblog
củamình, tôi thấymọi người thay đổi rất nhiều. Ban
đầumọi người cũng viết linh tinh, chửi linh tinh trên
blognhưng từkhi cóquy tắcứngxử,giốngnhư làhiến
phápcủamột quốcgiavậy, tôi cócơ sởđể loại những
người nói tục, chửi bậy. Những người khác cũng rất
ủnghộ,họcũnggiúp tôiđiểmmặtchỉ tênnhữngngười
nói bậyđể tôi dễbề“mời” rakhỏi blog. Saumột thời
gian, tôi thấy các phảnhồi có chất lượnghơn vàbây
giờmọi người bình luậnnhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Tôi viết blog từ năm 2009 đến nay là sáu năm, tôi
thấyrõuy tíncủagiớiblogger,Facebookerngàycàng
cao hơn. Đây cũng là xu hướng chung của toàn thế
giới chứ không riênggì Việt Nam.
Tôichorằngvớixuhướngnày thìChínhphủnên thả
lỏng thì xã hội mới phát triển được. Tranh luận trên
mạng xãhộimang tínhđa chiều, vừađể bày tỏquan
điểmvừađể tìmkiếmcáccáchgiải quyết vấnđề.Chỉ
có sự tự domới thúc đẩy sáng tạo được.
Hơn nữa mạng xã hội có đến mấy chục triệu tài
khoản, nhiều tài khoảncònkhôngxácđịnhđượcnhân
thân thì nhà nước nào quản lý nổi?Cá nhân tôi cho
rằng chỉ nhữnggì liênquanđếnanninhquốc phòng
hoặcổnđịnhchính trị thìNhànướcmớinêncan thiệp,
còn sự phát triển củamạng xã hội nên trao vào tay
của chính những người hoạt động trênmạng xã hội.
Nếu các blogger nổi tiếng và các diễn đàn có uy tín
đứng ra xây dựng bộ quy tắc ứng xử dành cho “cư
dânmạng” và thúcđẩy sự thực thi bộquy tắcnày thì
tôi tin chắc mạng xã hội sẽ trở nên lành mạnh hơn
bây giờ rất nhiều.
HIỆUMINH
QuytắcứngxửtrênblogHiệuMinh
Tôi kêugọimọingườihãy lànhữngcôngdân
có tráchnhiệmcaokhi sửdụngmạngxãhộinói
riêngvà Internetnói chung.Hãyđưa thông tin,
hìnhảnh, số liệumộtcáchcóý thức, có trách
nhiệmvàchiasẻ thông tin, hìnhảnh, số liệu
cũngvới ý thứcvà tráchnhiệmcao.Các“công
dânmạng”hãycùngnhauđấu tranhvì lẽphải,
côngbằngvànhữnggiá trị caođẹpđể thiết lập,
duy trì vàphát triểnmôi trường Internetvăn
minhởViệtNam.
ChínhphủViệtNamhoannghênhngàyToàn
cầuvìHòabìnhvàAnninh Internetvới chủđề
"Vìmộtmôi trường Internet tinhkhiếtvà trong
sạch"vàđánhgiácaosángkiếnxâydựngbộ
quy tắcứngxửvàchuẩnmựcđạođức trên
Internetdocácchínhkhách, giáosưcủaDiễn
đàn toàncầuBostonkhởi xướng.
Trongkhi thếgiới tiếp tục tìmkiếmcácgiảipháp
kỹ thuật, xâydựng luậtphápquốc tếvềanninh
Internet thìbộquy tắcứngxửvàchuẩnmựcđạo
đức trên Internet là rấtcần thiết.
(TríchbàiviếtcủaThủ tướngNguyễnTấnDũng
nhânngàyViệtNamkếtnối Internet19-11)
Nguyêntắcứngxửđểtránhrủiro
1.Độcgiảmọi lứa tuổivàkhảnăngđềucó thể
thamgiacộngđồng;
2.Cácđónggópphảivănminh, lịchsự;
3.Ýkiếnngắngọn, tránhmất tập trungvàochủ
đềđangbàn thảo;
4.Khôngcóhànhviquậyphá, lăngmạ, ýkiến
phảimang tínhxâydựng;
5.Nộidungkhônggâychướng taigaimắt:Diễn
đànkhôngchấpnhậncácýkiếnmanggiọng tấn
côngcánhânbaogồmphỉbáng,hămdọa, khiếm
nhãvề tìnhdục, sắc tộc, tôngiáohayđức tin;
6.Khônggửiýkiếnmang tínhchấtquảngcáo;
7.Khôngmạodanh;
8.Khôngmiệt thịhayphỉbángchếđộdẫnđếnbị
quykết tội chính trị;
9.Khôngdùng tên truycậpkhôngphùhợp
(khiếmnhã,quấy rối);
10.Không lạmdụngchứcnăngkhiếunại;
11.Khôngdùngnickkhácnhau;
12.Khôngđăngảnhsex, tộiác.Khôngđăngảnh
cácnghiphạmcủacác trọngán,nếuđăngphải
chemặt.
Theobáo cáonghiên cứu
“Năng lựcbáochí
điều traởViệtNam”
doMEC thựchiệnvà
côngbốngày23-11 sắp tới, phầnvềnhóm
“nhàbáo côngdân”trênmạng xãhội được
nhận xét như sau: “Nhómđối tượng“nhàbáo
côngdân”có sự chênh lệch rất lớnvề tất cả
cácmặt: kiến thức, kỹnăng, thiết bị sửdụng
cũngnhưnhận thức xãhội. Sự chênh lệch
này trongmôi trường thông tinẩndanhvàhệ
thốngpháp lý chưahoàn chỉnhđãđem lại rủi
rođáng tiếc chomột số“nhàbáo côngdân”,
tuy rằngởmột sốvụviệc cụ thể tácđộng của
nhómnày cóhiệuquả rõ rệt vàmang tính tích
cực”.
Bảnbáo cáonày cũngđưa rahai khuyếnnghị
đối với nhóm "nhàbáo côngdân":
- Cần xâydựng cácnguyên tắc tácnghiệpvà
ứng xử trênmạng xãhội;
-Tích cựcđào tạokỹnăngnghiệpvụvà tôn
trọng các khía cạnhđạođức, vănhóa xãhội.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook