314 - page 2

CHỦNHẬT 22-11-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Dân -quanvà
vănhóamạng
xãhội
Mạng xã hội ở Việt Nam đang phát triển rấtmạnh nhưng hiện
chưa có “xương sống” để kiểm soát sự phát triển. Các nhà báo
thì có hội nhà báo nhưngmạng xã hội thì lại chẳng có hội nào
đứng ra bảo vệ và giám sát, uốn nắn sự hoạt động của các
hội viên.
thực hiện
ĐỖHÀ
M
ặc dù mạng
InternetViệtNam
có tới 40 triệu
người sử dụng,
trongđókhoảng
30 triệungười có tài khoảnmạng
xãhội nhưng rất ít người cóý thức
đề ra và thực hiện những nguyên
tắc ứng xử.
Kiệnngười “nói xấu”:
Nên rakhỏi ghế
quyền lựchãy làm
. SựviệcbangườidânAnGiang
bị phạt và kỷ luật vì “like” và
bình luậnvềôngchủ tịch tỉnh trên
Facebookđang làvấnđềnóngđược
nhiều người quan tâm. Ông quan
Đểmạngxãhộiphát
triển lànhmạnhthìchỉ
cómạngxãhội tựbảo
vệ lấynhau, tự lênán
vàtự lêntiếng.
Nếumộtbên là lãnhđạobịbênphíangười
dânchêbai, chỉ trích thìmuốnkiệnphải
đứng trước tòavới tưcáchcôngdânchứ
khôngđượcdùngquyền lựcđểkhép tội.
tâm về việc này không?
+
Chuyêngia
HiệuMinh -
cựu
chuyên gia công nghệ thông tin
Ngân hàng Thế giới, hiện là cây
bút tự do với lượng bạn đọc hàng
ngànngườimỗi ngày:
Việcngười
dânbình luận về quan chức nói
chung làviệchếtsứcbìnhthường
,
thậmchí còn làđiều tốtvì cónghĩa
rằng người dân vẫn còn quan tâm
tới chính quyền. Sợ nhất là người
dân không quan tâm, không biết
ai là chủ tịch tỉnh, không rõ chính
quyềnđịa phươngmình cónhững
ai hayđang làm gì.
Còn về quyết định xử phạt
hành chính thì lại rất bất bình
thường
. Người bị chỉ trích kênh
kiệu trên Facebook là một quan
chức trongkhi người bị xửphạt là
mộtngườidân,hoàn toànkhôngcó
sựđối xứng.Cụ thểcầnnhìnnhận
ởbađiểm:Một là,quanchức tức là
ngườiđạidiệnchodân,nhận lương
từ tiền thuếcủadânnếukhông làm
đượcviệc, tháiđộkhông tốt,bịdân
chê trách thìquanchứcđóphải tiếp
thu, phải sửa đổi chứ không phải
đáp trảbằngquyếtđịnhhànhchính
như thế.Hai là, quan chức - tức là
cóquyền lực, trongkhi người dân
thì khôngcógì thì trongmối quan
hệgiữaquanchứcvàngườidân rõ
ràng làkhông cânxứng, nếuquan
chứcvàngườidâncó tranhchấp thì
chắcchắncơquanchứcnăngphải
nghe theo quan chức chứ không
phải người dân.Trướckhi bacông
dân kia bị phạt họ cũng không có
cơ hội để lên tiếng giải thích hay
phảnbiệnbất kỳđiềugì.Nhưvậy
là thiếu dân chủ, côngbằng.
.Nóinhưvậy thìcónghĩa làquan
chức không được tự bảo vệ trước
những lời phêphán, tấncông trên
mạng xãhội, trong khi họ cũng là
côngdân?
+Nói vậy cũng có phần đúng.
Làm lãnh đạo phải biết lắng nghe
cảnhữngđiều tíchcựcvà tiêucực.
Tấtnhiên“tiêucực”ởđâycónghĩa
làphêbình, gópý chứkhôngphải
chửi bới vô ý thức. Nếu không
ngheđược thì rõ ràngkhôngxứng
đáng làm lãnhđạovànên từchức.
Tất nhiên quan chức cũng có
quyền công dân, tức là họ
có thể
phản biện lại, kiện lại ý kiến
người chê tráchmìnhnếucho là
khôngđúngnhưngphải rakhỏi
vai tròquanchứcđểmàkiệnvới
tư cách côngdân thôngqua tòa
dân sự
. Ví dụ như ởMỹ, ông chỉ
huy trưởng sở cảnh sát của New
York bị dân chê dữ lắm. Ông này
cũng rất tức giận và định kiện lại
người chê mình nhưng rất nhiều
người khuyênông ấykhôngđược
làm thế vì ông ấy là người sống
bằng tiềnđóng thuế của dân. Ông
ấy phải thực thi tốt công việc của
mình.Cònnếuông ấymuốnkiện,
ôngấyphảikiệnngườikiabằng tư
cáchcôngdâncủamìnhchứkhông
phải bằng tư cách chỉ huy trưởng
Sở Cảnh sát NewYork. Khi đấy
hai bênmới cân bằng về tư cách
và kết quả vụkiệnmới làmngười
ta khâmphục.
Tóm lại,nếukhiquanchứcđóđã
ra khỏi cái ghế quyền lựcmà dân
trao cho rồi thì tha hồ, muốn làm
gì thì làm nhưng đang quyền cao
chức trọng thì khôngnên.
Khái niệm “người của
côngchúng”
.Nhưvậychả lẽmộtcôngdâncó
thểsửdụngquyền tựdobiểuđạtcủa
mình trên mạng xã hội một cách
thoải mái, kể cả là dùng quyền đó
để xâm phạm những sự tự do của
người kháchay sao?
+Đấy làhaikháiniệmkhácnhau.
Quyền tự do biểu đạt, tức là toàn
quyềnbày tỏsuynghĩ củamìnhdù
được bảo hộ nhưng phải đảm bảo
đúng luật, tức là khôngxâmphạm
danhdự,nhânphẩmcủangườikhác.
ỞMỹ thì cóLuậtChốngphỉ báng,
ởViệtNam thì cóquyđịnhkhông
xúc phạm danh dự và nhân phẩm.
Tuynhiên, trong trườnghợpcủaAn
Giang thì không phải làmối quan
hệ cânbằnggiữa hai côngdânvới
nhau nên không áp dụng quy định
nàyđược.
. Tôi thấy nhiều quốc gia phát
triển cómột khái niệm là “người
của công chúng” và hình như họ
phải chịu thiệt thòi hơnngười bình
thường?
+ Đúng. Chính khách, nghệ sĩ
hay cầu thủ nổi tiếng thuộc diện
“ngườicủacôngchúng”nênđương
nhiênphảichịusựsămsoicủacông
chúng.Vídụ,TổngthốngMỹBarack
Obama thi thoảng lại bị người dân
cầmbiển rồi hôvang chỉ tríchông
ấy là tội phạm chiến tranh chẳng
hạn. Nói như thế là xúc phạm ông
ấyvìôngấycó làmđâunhưngông
Obama không có quyền kiện lại
côngdânđó.ÔngObamamà kiện
lại thì ông ấy có thể thắng ở tòa
án nhưng sẽ thua trước dư luận vì
những công dân đó là người đóng
thuế choObama tồn tại.
.NhưngởViệtNam thì khôngcó
kháiniệmvềngườicủacôngchúng,
nhữngngười thuộcgiớiquanchức,
casĩ,ngườinổitiếngcũngnhưngười
bình thường.Luậtpháp tacũngnêu
mọi côngdânđềubìnhđẳng trước
pháp luật?
+Tôinghĩnguyên tắcmọingười
bình đẳng trước pháp luật thì đâu
cũng thế. Tuy nhiên, tùy từng hệ
thống mà áp dụng cách hành xử
khác nhau. Cụ thể nhưvụông chủ
tịch tỉnhAnGiang,nếu thựcsựbình
đẳng thìhaingườiđóphảira tòadân
sựvàôngchủ tịch tỉnhkiệnbànày
vì lý do xúc phạm cá nhân nhưng
trước khi kiện thì ông ấy phải ra
khỏi vai trò chủ tịch tỉnh.
Không thểchạy theo
mạngxãhội
. Xin quay lại chủ đề ban đầu,
hiện Việt Nam có 40 triệu người
dùngmạng Internet, trongđócó tới
30 triệu người có tài khoảnmạng
xãhội vàviệchọbày tỏquanđiểm
trênmạng xã hội đang ngày càng
phổbiến.Vậy làm thếnàođểhọvừa
đảm bảo quyền tự do bày tỏ, vừa
đảm bảo không xâm phạm lợi ích
hợppháp củangười khác?
+Thếgiớimạnglàvôcùng,không
bộmáychínhquyềnnàocóđủnhân
lựcvàkhảnăngđểgiámsáttừnghoạt
động, can thiệp từngnộidungđược
chiasẻvàbìnhluậntrênmạngxãhội.
..
.Nếugiảsửchúng tacómộtnhóm
cácbloggerthựchiệnquảntrịvềmạng
xãhội thì nhómđó có khảnăng xử
lý những cá nhân có hành vi thiếu
kiềm chế, chửi bới, công kích trên
mạngxãhộiởViệtNamhaykhông?
+Trongchừngmựcnàođóthìnhững
blognổi tiếnggầnnhưđã làmđược
chuyệnđónên tôi tin rằngmạngxã
hộinóichungcũngcó thể làmđược.
Lýdođơngiản là cộngđồng rất
lớn, những người có tri thức tham
gia trênmạngxãhội rất đông.Nếu
thànhviênnàochửibớihaycóhành
vi xấu thì sẽ nhanh chóng bị “bóc
mẽ”vàcô lập.Vídụ trongblogcủa
tôi,cứaichửibớihoặccóhànhvitấn
côngcánhân là tôixóanickhọngay.
Tôicũngđềxuấtnhữngquy tắcứng
xử cơ bản trong phạm vi blog của
mìnhđểmọi người cùngxâydựng
một môi trường lành mạnh. Dần
dầnnhữngbạnđọckháccũnghiểu
rằng trong phạm vi blog củamình
thì phải cưxửcóvănhóa, trên tinh
thầngópýxâydựng.Tôi tin lànếu
cónhiềubloggercùng làmđiềuđấy
thì sự vănminh trênmạng xã hội
sẽđượcnhân rộngvà lấn át những
tiếngnói cộc cằn.
. Xin cámơnông.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook