319 - page 5

5
THỨSÁU
27-11-2015
Nhanuoc-Congdan
Thấtthoáthàng
trămtỉởmột
trườngdânlập
Địaphươngthiếutrườngcông,phầnlớnhọcsinhphảihọctrườngtưvớihọcphícao,
songtỉnhĐồngNailạit ngcóchủtrươngchuyểnmộttrường“công”thànhtrườngtư.
TIẾNDŨNG
U
BND tỉnh Đồng Nai
đangxemxét đềnghị
củaUBNDthịxãLong
KhánhchuyênTrươngTHPT
Dân lậpVănHiên sang loai
hinhcông lâp.Trướcđó, trong
đề xuất “xử lý” trường này,
ông Lê Văn Thư, Chủ tịch
UBND thị xã Long Khánh,
nêu rõ: “Từ nguồn gốc hình
thành, đặc điểm lịch sử đặc
biệt và quá trình hoạt động
của Trường THPTDân lập
VănHiến,UBND thịxãLong
KhánhtiếptụcđềnghịThường
trựcHĐND tỉnh,UBND tỉnh
xem xét chuyển trường này
sang trườngcôngđểphùhợp
thực tế, đápứngnhucầuhọc
tập của học sinh và nguyện
vọng củangười dân”.
Chuyển sang tư là
khôngh p lý
TrườngTHPTDân lậpVăn
Hiến được xem là trường
cấp III lớn ở thị xã Long
Khánh,mỗi năm cókhoảng
3.000 học sinh với học phí
thuđượckhoảng18 tỉ đồng/
năm.TrườngnàyđượcUBND
huyệnXuânLộc (cũ) thành
lập vào năm 1989. Tháng
4-2014, UBND tỉnh Đồng
Naiđãchấp thuậnchủ trương
chuyển trườngnày sang loại
hình tư thục.
Tuy vậy, chủ trương trên
lại vấpphải sựphảnứngcủa
ngườidân, cử triđịaphương.
Người dân và chính quyền
thị xã Long Khánh đã kiến
nghị UBND tỉnh Đồng Nai
hủybỏchủ trương trênhoặc
chuyểnđổi trường sang loại
hình khác cho phù hợp.
Theo thị xã LongKhánh,
hiệnnaychỉ cókhoảng30%
học sinh trên địa bàn được
học trường công lập. Ngoài
ra, toànbộcơsởvậtchấtgồm
phần đất rộng hơn 5.000m
2
(hiệncógiátrịtrên100tỉđồng),
cácphònghọc…củaTrường
Ngườidânvàchínhquyền thịxãLongKhánhmongmuốnTrườngTHPTDân lập
VănHiếnđượcchuyển thành trườngcông.Ảnh:TIẾNDŨNG
VănHiếnđượchình thành từ
nguồnngânsách.ÔngĐậuBá
Tạo,một cánbộhưu tríở thị
xãLongKhánh, cho rằng thị
xãLongKhánh thiếu trường
công lập, phần lớn học sinh
phảiđihọc trường tưvớihọc
phí cao.Vì vậy việc chuyển
đổi trường này sang tư thục
càng không hợp lý.
“Thực chất là
báncông”
TheoThị ủyvàUBND thị
xãLongKhánh,TrươngTHPT
Dân lâpVănHiên trướcđây
đượcUBNDhuyệnXuânLộc
(cũ) bô tri toan bô cơ sơ vât
chât (gôm đât va hê thông
phong lam viêc) cua Phong
Giaoduchuyên (cu)choviệc
hình thànhngôi trường.Ngoài
ra,huyênXuânLôc(cu)cũng
phâncôngôngNguyênThanh
Ngan (lúc đó là can bô văn
phòng UBND huyên) đưng
đơnđênghi thanh lâp trường
đê phu hơp vơi mô hinh xa
hôihoagiaoduc tại thờiđiểm
xin thành lập trường.
Theo chủ trương của tỉnh
vào thời điểm này thì mỗi
huyện chỉ có một trường
công lập. Quy định lúc này
cũngchưacómôhình trường
bán công. “Trước áp lực về
số lượng học sinh của một
huyệnđôngdânnhất tỉnh lúc
bấy giờ (nay là thị xã Long
Khánh và hai huyện Xuân
Lộc,CẩmMỹ)nênHuyệnủy,
UBND huyệnXuân Lộc cũ
đề nghị lậpTrườngDân lập
Văn Hiến. Ông Ngạn được
cử làm chủ tịch HĐQT và
ôngNguyễnThiệp, lúcđó là
trưởngPhòngGiáodụckiêm
chứchiệutrưởngtrường”-ông
Thư cho hay.
Theo thị xã LongKhánh,
ông Ngạn là cán bộ được
UBND huyện cử sang kiêm
nhiệm trongbộmáyquản lý
của TrườngVănHiến. Suốt
từ năm 1989 đến 2000, ông
Ngạn làm ở trường và vẫn
hưởng lương công chức từ
ngânsách.Đếnnăm2000,ông
Ngạnnghỉ hưu. “Vơi nguôn
gôc hình thànhTrườngVăn
Hiếnvàbộmáynhânsựquản
lýcủa trườngnhư trên thì dù
gọi trương là dân lập nhưng
thực chât đây la trương ban
công. Viêc chuyên trương
này thành trường công lâp
còn phu hơp vơi thực tiễn
bởi chỉ có khoảng 30% học
sinhở thịxãđượchọc trường
công” - ông Nguyễn Đức
Thạnh, Phó Bí thư Thị ủy
LongKhánh, nói.
Đ xuấttăngphínướcthảim inăm
Cánbộhi usai,dânđi
khi unại“rãchân”!
Dânkhiếunại,12nămsaumớiđượcthôngbáokhiếu
nạiđúng...
“Hơn 12 năm ròng rã họmới chấp nhận khiếu nại
của tôi.Nhưng sauđóhọviệndẫn lýdomới đểkhông
giảiquyếtquyền lợi cho tôi.Chẳng lẽ tôiphải tốnngần
ấynămnữađể tiếp tụckhiếunại?” -ôngTạVănKhởi
(CàMau) bày tỏ với
PhápLuật TP.HCM
.
Vào tháng5-1996,ôngKhởikýhợpđồng liêndoanh
liên kết nghề rừng với Lâm ngư trường 30/4 (huyện
UMinh,CàMau).Theođó, ôngKhởi đượcgiao66,5
ha đất rừng trồng từ hai đến bảy tuổi. ÔngKhởi phải
tổ chức người, phương tiện để bảo vệ, chăm sóc khu
rừng và đến ngày khai thác sẽ được ăn chia theo tỉ lệ
50/50hoặc40/60 tùy tuổi rừng.Hợpđồngcó thời hạn
15 năm. Hết thời hạn này, nếuNhà nước vẫn tiếp tục
hợp tác với người dân thì ôngKhởi được ưu tiên ký
tiếphợpđồng.
Tuynhiên,năm2003,lâmngưtrườngthôngbáoUBND
tỉnh có chủ trươngmới (tại Quyết định 39/2003) nên
phải thanh lý hợp đồng trước thời hạn với ôngKhởi.
Bất ngờ, ôngKhởi tìm hiểu thì xác địnhmình không
thuộc đối tượng điều chỉnh của Quyết định 39/2003
nên làmđơnkhiếunại.LúcnàyôngKhởi vẫn làmcác
công việc bảo vệ, giữgìn rừng như hợp đồng.
Phía lâm ngư trường không chấp nhận khiếu nại
của ôngKhởi nên ở chu kỳ trồng rừng thứ hai được
khai thác từ năm 2013 đến nay (giá trị khai thác đợt
gần 6 tỉ đồng), lâm ngư trường đã không chia lợi
cho ôngKhởi.
Văn bản ngày 20-11-2004 do ông Ngô Văn Thu,
GiámđốcLâmngư trường30/4, ký đã khẳngđịnh lý
do thanh lý hợp đồng trước thời hạn với ôngKhởi là
do thựchiệnQuyết định39/2003.Ngoài ra, ôngKhởi
nhận khoán rừng nhưng không trực tiếp sản xuất mà
giaochoanhem, chamẹgià trôngcoi, khôngđảmbảo
điều kiện về nhân, vật lực giữ rừng… nên theo quyết
định trên thì phải thanh lý hợpđồng, thuhồi đất.
Tuy nhiên, tháng 8-2015, Sở NN&PTNT tỉnh Cà
Maucóvănbảnxácđịnhviệc lâmngư trườngcho rằng
ôngKhởi thuộc đối tượng điều chỉnh củaQuyết định
số 39/2003 là chưa
chínhxác.“Đólàthiếu
sót củaphíaLâmngư
trường30/4”-ôngTrần
VănThức,PhóGiám
đốc Sở NN&PTNT,
khẳng định.
Dù vậy, ông Thức
vẫnchorằngviệcthanh
lý hợp đồng với ông
Khởi làđúngvìquarà
soát, SởNN&PTNT
ghi nhận ôngKhởi đã có những vi phạm như không
tổchứcđủ lực lượng, phương tiệnđể trựcphòngcháy
rừng; không trực tiếp sảnxuấtmàgiaochongười nhà
trông coi…Tương tự, đại diện chủ rừng hiện nay là
ôngTrầnVănHiếu, Giám đốcCông tyTNHHMTV
UMinhHạ,khẳngđịnhvới
PhápLuậtTP.HCM
: “Ông
Khởi có vi phạm nên phải thanh lý hợp đồng trước
thời hạn. Chúng tôi đãgiải quyết thỏađángquyền lợi
choôngKhởi”.
Bứcxúc trước lýdo“mới phát sinh”, ôngKhởi nói:
“Hơn 12 năm trời tôi khiếu nại lý do được đưa ra để
thanh lýhợpđồng trước thờihạnvới tôi.Mớivừađược
công nhận thì họ lại đưa ra lý domới”.
TRẦNVŨ
Đây là hợp đồng liên
doanh liênkếtnênkhi hai
bênkhôngthỏathuậnđược
việc ăn chia thìmột trong
haibêncóquyềnkiệnratòa.
Trongvụnày, theotôi,ông
KhởicầnkhởikiệnCôngty
TNHHMTVUMinhHạratòa
ánnơicôngtynàycótrụsở.
Luật sư
LÊTHANHTHUẬN
,
ĐoànLuật sư tỉnhCàMau
NgườinhàôngKhởivẫn túc trựcởcácnhà, chòi
canhgiữkhu rừng liêndoanh.Ảnh:TRẦNVŨ
(PL)- “Phí bảovệmôi trườngđối với nước thải sinhhoạt
trên địa bànTP.HCM sẽ được thu theo tỉ lệ 10% giá nước
sạch (chưa thuế giá trị gia tăng)”. SởTài chínhvừa đề xuất
phương án thu phí như trên đểUBNDTP trìnhHĐNDTP
thôngqua, thực hiện trong giai đoạn 2016-2020.
Sở Tài chính cho biết theo lộ trình giá nước sạch giai
đoạn 2016-2019, giá nước sạch bình quân sẽ tăng từng
năm. Cụ thể, năm2016giánày là939đồng/m
3
và lần lượt
các năm sau là 1.014đồng/m
3
(năm2017), 1.095đồng/m
3
(năm2018), 1.183đồng/m
3
(năm2009) và 1.277đồng/m
3
(năm2020).Nhưvậy, phí nước thải sinhhoạt cũng sẽ tăng
tương ứng.
Theo SởTài chính, phương án thu phí nước thải trên đã
được nhiều đơn vị liên quan thống nhất. Nếu thu theomức
đề xuất này, giai đoạn 2016-2020, TP sẽ thu phí nước thải
đượckhoảng2.510 tỉ đồng. Số tiềnnày sẽ chi choviệcduy
tu, bảodưỡnghệ thống thoát nướcvàvậnhànhcácnhàmáy
xử lý nước thải trên địa bànTP.
TRUNGTHANH
Khôngphải làtàisảncủacánhân
Toanbôđâtđai, tai san56phònghọccua
TrươngTHPTDân lậpVănHiênđềuthuộcsở
hữunhà nước. Trongqua trinhhoat đông
trươngnày còn tich luyđươc t một phần
tiềnhocphi đêđâu tưxâydưngbổ sung.
Ngôitrườngnàythuôcsơhưunhanươcvà
củatâtcaphuhuynhhocsinhcoconemhoc
ở trương thơi gianqua.Nókhôngphải là tài
sảncủacánhânnàonênviệcchuyển thành
trường tư làkhôngcócơsở.
Nguyệnvọng củangười dân, phụhuynh
học sinh, nhất làcánbộhưu trí quacacđơt
tiêpxuc cư tri vơi đai biêuQuôchôi, HĐND
cac câp vàquanđiêm, chủ trương cuaThị
ủy,HĐND,UBND,UBMTTQ thi xãđêumong
muônchuyênTrươngTHPTDân lậpVănHiên
thành trườngcông.
Ông
NGUYỄNĐỨCTHẠNH
,
PhóBíthưThịủyLongKhánh
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook