324 - page 12

12
THỨTƯ
2-12-2015
Doi song xa hoi
Chiều29-11,
béTrầnTuấn
Phátđãvềvới
giađìnhsau
gần20ngày
mất tíchvì
theongười lạ
rồikhôngbiết
đườngvềnhà.
CônganBạcLiêumởphòng
đọcsáchchophạmnhân
(PL)-Trại tạmgiamCôngan tỉnhBạcLiêuvừa tiếnhành
lễ ramắt phòng đọc sáchdành chophạm nhân.
Trại tạm giam phối hợp với thư viện tỉnh tổ chức thành
lậpcơ sở thưviện trong trại tạmgiam, thưviệnđượcđặt tại
hội trường phân trại quản lý phạm nhân. Phòng đọc sách
được trang bị bàn ghế ngồi đọc sách, đèn chiếu sáng theo
đúng quy cách củamột phòng đọc thư viện. Thư viện tỉnh
hỗ trợ cung cấp 1.000 đầu sách, tạp chí về pháp luật, giới
thiệukỹnăng sống, sáchkhoa học thường thức, yhọc, văn
học, nghệ thuật,…
Hơn50phạmnhânđanghọc tập, cải tạo tạiphân trạiđược
đến thư viện để đọc, mượn sách về đọc.Một số nghiệp vụ
quản lý thư viện cũng đã được thư viện tỉnh chuyển giao
cho trại tạm giam công an tỉnh.
M.NGỌC
Côngnhâncũngthithiếtkế
thờitrangViệt
(PL)-Chiều30-11, cuộc thi “Nhà thiết kế thời trangViệt
Nam 2015” - Poject Runway đã công bố 14 thí sinh vào
vòng chung kết. Nghề nghiệp, trình độ của các thí sinh ở
cuộc thi này năm nay khá đa dạng từ nhà thiết kế có nhãn
hiệu riêng, cử nhân đến thợmay, công nhân.
Thí sinh đoạt giải quán quân sẽ nhận được hợp đồng
làm việc hai năm trị giá 300 triệu đồng với một thương
hiệu thời trang, nhậnhọc bổnghọc tạiHọc viện thời trang
ParisAtelier Chardon Savard, được trình diễn bộ sưu tập
tại “Tuần lễThời trangquốc tếViệtNam2016”...Nhà thiết
kế thời trang Nguyễn Công Trí, diễn viên Trương Ngọc
Ánh, nhà báoTrầnNguyễnThiênHương đại diện tạp chí
thời trang
Harper’s Bazaar Việt Nam,
MCTùng Leo
giữ
vai trò giám khảo cuộc thi. “Nhà thiết kế thời trangViệt
Nam 2015” - Poject Runway sẽ bắt đầu phát sóng lúc 20
giờ ngày 19-12-2015 trên kênh VTV3 Đài Truyền hình
Việt Nam.
HÒABÌNH
2/3phimdự liênhoanphim
dánnhãn16+
(PL)- 20 giờ ngày 1-12, Liên hoan PhimViệt Nam lần
XIX với chủ đề “Điện ảnhViệt Nam - dân tộc, nhân văn,
sáng tạo, hội nhập”đãkhaimạc tạiNhàhátHòaBình, 240
BaThángHai, quận10,TP.HCMvới sự thamdựcủađông
đảogiới điện ảnhvà các nghệ sĩ. Bộphim truyệnđiện ảnh
theo đơn đặt hàng của Nhà nước
Cuộc đời của Yến
được
chọn chiếu khai mạc liên hoan phim.
Tham gia tranh giải tại liên hoan phim có 20 phim điện
ảnh, sáuphim truyệnvideo, sáuphim tài liệunhựa, 27phim
tài liệu video, 10 phim khoa học, 23 phim hoạt hình của
41 đơn vị sản xuất phim trong nước. Tất cả phim tham dự
liên hoan phim đều được chiếumiễn phí một suất tại một
số rạp tại TP.HCM.
Nămnaycácphim truyện tranh tài gồm:
Mỹnhân,Nước
2030,Dịudàng, Tôi thấyhoavàng trêncỏxanh,Đậpcánh
giữakhông trung, Lạcgiới,Quyên,HươngGa,Chàng trai
năm ấy, Scandal - Hào quang trở lại, Sống cùng lịch sử,
Trênđỉnhbìnhyên,Cuộcđời củaYến,KungphuPhở,Ngủ
với hồnma,Ma dai, Bộ ba rắc rối, Nhà tiên tri, Bước khẽ
đếnhạnhphúc, Trúng số…
Khoảng2/3 sốphim truyệndự
thi lầnnàyđềuđượcghi chú làcấm trẻemdưới 16 tuổi.Lễ
bếmạc liên hoan phim diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 5-12.
HÒABÌNH
ảnhconvà sốđiện thoại của
mình đi dán khắp nơi. Chờ
mãi vẫn không có tăm hơi
gì, chị nhờ báo đăng tin để
tìm con.AnhToànđọc thấy
thông tin trên tờ rơi nên đã
gọichochịHạnhbáo tin.Khi
tìm đến nhà anhToàn, nhìn
thấy con, haimẹ con đã ôm
chầm lấy nhaumà khóc...
Khihỏi tại saokhôngquen
màvẫn leo lênxeđi,Phát lắc
đầubảo: “Emkhôngbiết gì
về chú cả, chỉ biết chú tên
Minh thôi. Lên xe một lúc
lâu chúmới nói tên” - Phát
cho biết.
Từ hôm đưa em về nhà,
giađìnhvẫnchưahỏi emvề
chuyệnđi lạcvì thấyemcòn
hoảng loạn, sợembịámảnh.
“HômđưaPhátvề, ngườinó
đừ và trông khờ khạo lắm.
Nósụthết2kg, trởnên ítnói
và nhút nhát, không lanh lẹ
như trước nữa” - chị Hạnh
nói. “Em nhớ bamẹ, cả nội
và anh Hai nữa. Em khóc
nhiều lắm” - Phát nói.
Hai ngày nay, Phát được
mẹđưa lênởcùng trongcăn
phòng trọởquậnBìnhTân,
TP.HCM. Gia đình cũng đã
xinphépnhà trườngchoPhát
nghỉ họchết tuầnnàyđểem
ổn định lại tinh thần.
Dạycon từ tuổi
lênhai
ThạcsĩgiáodụchọcNguyễn
Thị ThuHuyền, giảng viên
khoa Khoa học giáo dục -
ĐHSư phạmTP.HCM, cho
rằng các chamẹ cầndạykỹ
năng cho trẻ ứng phó nơi
đôngngười hoặcnơi lạ lẫm.
Theo đó, với tình huống đi
lạc,gặpgỡngười lạnênđược
đềcậpđến trẻ từ tuổi lênhai.
Tuynhiên, nhiềuchamẹchỉ
“dạy” bằng cách quát trẻ
khôngngừngkhiđi rangoài:
“Khôngđi lung tung, lạcbây
giờ!”, “Muốnôngkẹbắt cóc
không?”…Sựcảnhbáonày
gia tăng nỗi sợ cho trẻ và
khônggiúp íchgì nếu trẻ rơi
vào tình huống đi lạc. Hãy
bắtđầubằngviệc tròchuyện
với trẻhằngngàyvề“người
quen”, “người lạ”...Cáchđề
cậpnhẹnhàng, tránhnghiêm
trọnghóakhiến trẻengại và
nhút nhát giữa đám đông.
Bên cạnh đó, cần dạy
trẻ cách ứng xử cụ thể với
người lạ. Ví dụ: Khi đi ra
đường, hãy chỉ một người
ngẫu nhiên và hỏi trẻ: Đó
là ai? Có phải ba không?
Có phải mẹ không? Nếu
họ dắt con đi, con có theo
họkhông?Họ cho conkẹo,
concóđi theohọkhông?Họ
choconđồchơi, concó theo
họkhông?Tất nhiên, tất cả
câu trả lời của trẻphải được
đảm bảo là: Không. Lưu ý
thêm ở đây, nhiều cha mẹ
dạy con không trò chuyện
với người lạ là không đúng
vì có người rất thân thiện,
tử tế.Điềucầndạy trẻchính
xác là:Khôngđi theongười
lạ khi không có sự đồng ý
của chamẹ.
Một điềuquan trọngnhất
là cha mẹ cần dạy con học
thuộchoặcghichúcác thông
tin cơ bản lên người con về
tênchamẹ, sốđiện thoại.
Dạyconphảilàmgì
khibịlạcđường?
Đểổnđịnh tinh thầnchoconsaugần20ngày thất lạc, chịHạnhđưaPhát lên
ởcùng trongcănphòng trọ tạiquậnBìnhTân (TP.HCM).ẢNH:THANHTUYỀN
THANHTUYỀN
T
rước đó, ngày13-11,
trênđườngđi họcvề,
Trần Tuấn Phát (10
tuổi, ngụxãBàuCạn, huyện
LongThành,ĐồngNai) lên
xemột người đànông lạmặt
vàbịbỏ lạiởđoạnTrạmdừng
chânBòsữaLongThành (xã
Tam Phước, Long Thành,
ĐồngNai).
Người lạ chởđi rồi
bỏgiữađường
Không tìm được đường
về, Phát vào chùa gần đó
xin ở lại. Đến chiều 29-11,
gia đình mới tìm được và
đón Phát về.
Ngày 1-12, khi tiếp xúc
với chúng tôi, Phát vẫn còn
trong trạng thái hoảng loạn.
Phát kểchiều13-11, saukhi
tan trường, emđi bộvề nhà
cùng vài người bạn thì có
một người đàn ông lạ mặt
đến bảo em lên xemáy chở
đi đâymột chút rồi về. Phát
theo lênxe.Đếnkhudâncư
đối diện Trạm dừng chân
Bò sữa Long Thành, người
đàn ông bảo em xuống xe.
“Chú đó nói là ba mẹ mày
bỏmày rồi, chúbảoemđứng
đó rồi chạy xe đi mất luôn”
- Phát nói.
Bịbỏ lại,Phátbảobanđầu
em sợnhưngkhôngbiết hỏi
ai cả. Thấy gần đó có ngôi
chùa, emvàochùaxinđược
ngủ lại. Ở chùa Pháp Hoa
được ba ngày, Phát ra trước
cổngchùangồichơi thìđược
anh Toàn nghe Phát bảo bị
chamẹbỏ rơi, anhToànđưa
em về nhàmình ở tạm.
Sau một ngày không tìm
thấy con, ngày 14-11, mẹ
Phát làchịTrầnThịHạnhđã
mất ănmất ngủ, in tờ rơi có
Ngườigiàcũngđi lạc
Tối30-11,saukhiănđámcướivàuốngrượuởnhàngười
quenởNghệAn,ôngTạQuangToàn (sinhnăm1957, trú
ởphườngTânLập,TPTháiNguyên,TháiNguyên) đi dọc
theoquốc lộ1Ađể tìmđườngvềnhàngườiquennhưng
khôngnhớđườngđểvề, cũngkhôngnhớ rõđịachỉ nhà
ngườiquenvừamớiăncưới.Ngaycảđiệnthoạiôngcũng
không nhớ số của ai, CMND cũng khôngmang theo.
Ôngđi bộ tới địaphận xãQuỳnhThạch (huyệnQuỳnh
Lưu,NghệAn) thìngườiđói lả,ngồibệtxuốngđườngđể
mongđượcgiúpđỡ.
Trênđường tuần tra, tổ tuần traTrạmCSGTDiễnChâu
(NghệAn) đã phát hiện và đưa ôngToàn về trạm. Trên
đường đi tìm ôngToàn, nhận thông tin từ người dân,
người nhà của ôngToànđã đếnTrạmCSGTDiễnChâu
đón vềnhàngười quen rồi bắt xe choông trở vềnhàở
TháiNguyên.
Nhiềusố lạgọiđiện,
nhắntin
Từ hôm phát tờ rơi đăng
thông tin tìmkiếmcháuPhát,
rất nhiều sốđiện thoại đãgọi
đếnbáo rằnghọđanggiữcon
củatôi.Cómộtsốđiệnthoại lạ
gọivàomáy,bảo rằngPhátđã
đượcmangsangCampuchiavà
đòi tiềnchuộc.Vìkhôngtin, tôi
hỏi vặnnhiều lầnmới biết là
thông tingiả. Cómột sốmáy
khác tiếp tục gọi vào hỏi tôi
cóphải làHạnh,mẹ của Phát
haykhông.Tôibảophảithìđầu
dâybênkianói làphảihết sức
bình tĩnh. Họnói làcháuPhát
bịmổtửthi,xáccủabéđangở
bênCampuchia, cònnội tạng
thìđangởTrungQuốc. Lúcđó
nghe xongmuốnngãquỵ, cả
nhà loạn cả lên. Sau đó bình
tĩnh lại, tôigọi lạivànói thông
tincóchínhxáchaykhôngđể
tôi báo công an đến đó xác
minh. Nghevậyhọmới nói là
thấyđăngtintrênbáonêngọi
điệnthoạigiỡnvậythôi.Saocó
thểđùagiỡn trênnỗi đaucủa
người khácvậychứ?
Chị
TRẦNTHỊHẠNH
,
mẹcháu
TrầnTuấnPhát
Họđãnói
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook