330 - page 13

13
THỨBA
8-12-2015
Doi song xa hoi
QUỲNHTRANG
thựchiện
T
ối4-12, tạiTrung tâm
Hoa Kỳ ở TP.HCM,
GS Geraldine Lee
Richmond,Đặcsứkhoahọc
HoaKỳphụ tráchnămnước
hạ lưu sôngMekong, đã có
buổinóichuyệncùngcácbạn
trẻ TP.HCM. Sau đó, bà đã
dànhcho
PhápLuậtTP.HCM
một cuộc phỏng vấn xung
quanhviệc nuôi dưỡng tình
yêukhoahọcchocon trẻvà
thực trạng của nghiên cứu
khoa họcViệt Nam.
Trải nghiệmcùng
con tronggianbếp
.
Phóng viên:
Mọi đứa
trẻ sinh ra đều có sự tòmò
khám phá, theo bà làm sao
để biến sự tòmò thành yêu
thíchnghiên cứu khoahọc?
+ GS
Geraldine Lee
Richmond:
Từ bé đến lớn
tôi luôn luôn tòmò và việc
nghiêncứucủa tôi làđể thỏa
mãn cái tò mò đó. Nhưng
phụ huynh góp phần quan
trọng trongviệckhơi gợi và
khuyếnkhích sự tòmònhư:
Giúp con cái đặt ra câuhỏi,
đặt ra những câu đố mang
tính thử thách để làm sao
biến những câu hỏi bình
thường thành những vấn đề
khoahọcở lứa tuổi lớnhơn.
Từ khoảng hai tuổi, mọi
đứa bé đều quan sát những
điều lạ xung quanh. Ba mẹ
nênhướngdẫnđể conquan
sát chăm chú, cẩn thậnhơn.
Ba mẹ cũng nên cùng con
quansátvàbiếtđượccáccon
quan sát hoạt động như thế
nàođể tiếp tụcgiải thíchkhơi
gợi cho con tìm hiểu thêm.
Khi chúng lớnhơnmột chút,
chúng ta có thể dẫn các con
đếncáchội chợ triển lãmvề
khoa học, công nghệ. Đó là
nhữngcơhội chochúng thấy
cácứngdụng trongđời sống
thực. Ngay trong gian bếp
bạn cũng có thể cùng con
trải nghiệmnhững thành tựu
khoa học, nhưmô tả những
điều đang diễn ra bên trong
một cái máy xay sinh tố, lò
vi sóng, tủ lạnh…màchúng
vẫn thấymỗi ngày.
. Theo bà, giáo dục trong
gia đình và hệ thống giáo
dụcnhà trường,cáinàoquan
trọnghơn trongviệc tạonền
tảnggiúp trẻyêukhoahọc?
+Tôinghĩ cảhaiđềuquan
trọng.Tráchnhiệmcủabamẹ
làphảiđềnbùchoviệcgiảng
dạy thiếuhiệuquảbằngviệc
gần gũi, trò chuyện, khám
phá cùng con nhiều hơn.
Kinh nghiệm của chúng tôi
họcđượcởMỹ làkhi bamẹ
nói sợ toánhoặckhông thích
toánđiềuđósẽảnhhưởng rất
lớn đến con. Do đó, dù phụ
huynhsợ toánhaybấtcứmột
mônhọcnàokhác, chúng ta
cũngbuộcphải họcđểcùng
làm toán, cùnghọcvới con.
Điều đó quan trọng hơn bất
cứ hệ thống giáo dục nào.
Cânbằnggiữa
giảngdạyvà
nghiên cứu
. Nếumột gia đình bamẹ
lànhữngngười laođộng, chỉ
biết nuôi con đủ ăn đủ học
thì theo bà làm sao con có
thểbiếthayyêu thíchnghiên
cứu về sau?
+ Tôi không nghĩ việc
nghiêncứukhoahọc làmục
tiêucủacuộc sống.Tôi nghĩ
mục tiêu là làm saođểkhoa
họcđượcsửdụnghằngngày
trongđời sống.Nghiên cứu
chỉ là một diện mạo của
khoa học; cònviệc sửdụng
khoahọchằngngàyđểhiểu
biết thế giới của bạn đó là
mục tiêu.
. Thực tếởViệtNamhiện
nay, rất nhiều sinh viên yêu
thíchnghiên cứu khoahọc,
thế nhưng niềm yêu thích
đó không được nuôi dưỡng
bởi tâm lýhọc xongđại học
phải lao rađườngkiếm tiền
nuôi bản thân.Vậybàcó lời
khuyên nào cho họ?
+ Đây không phải chỉ là
vấn đề củaViệt Nammà là
vấnđềchungcủanhiềuquốc
gia, đặc biệt các quốc gia
ĐôngNamÁ.Ởcácquốcgia
này, sinh viên chọn đi theo
conđườngkinhdoanhnhiều
hơn lànghiêncứukhoahọc.
Chúng ta cần phải cố gắng
hơn nữa để giúp các thế hệ
sinh viên kế tiếp yêu khoa
học. Cụ thể nhất là hãy giữ
các sinh viên tiếp tục công
việcvới khoahọc trong5-6
năm nữa sau khi tốt nghiệp
đại học. Đó là quãng thời
gian quan trọng để họ lựa
chọn tiếp tục hay dừng lại
việc nghiên cứu của mình.
Nhưng tôi cũngngạc nhiên
làViệtNamđangdẫn trước
Mỹ về tỉ lệ sinh viên tiếp
tục nghiên cứu sauđại học.
Song song đó, chúng ta
NhàkhoahọcMỹnóivề
chuyệntiềnvànghiêncứu
SinhratrongmộtgiađìnhnôngdânởvùngKansas(Mỹ),từsựtòmòquanhcâuhỏikhóitừđâutớimàcôbé
GeraldineLeeRichmondđãnuôidưỡngướcmơtrởthànhnhàkhoahọcsaunày.
GSGeraldineLeeRichmond
(phải)
tròchuyệncùngTSNguyễnXuânXanh tạibuổi
nói chuyệnvàochiều4-12ởTrung tâmHoaKỳ (TP.HCM).Ảnh:QUỲNHTRANG
Heodínhchâtcâmđagiam
(PL)-Chiêu7-12,Chi cucThuyTP.HCMcôngbôkêtqua
kiêm tra tôndư chât câmheo tư cac tinhđưa vaonhưng cơ
sơơTP.HCMđêgiêtmô tưngay19đên30-11 (đơt3-2015).
ÔngKhươngTrânPhucNguyên,TrươngphongThanh tra
chuyên nganh Chi cuc Thu y TP.HCM, cho biêt trong đơt
kiêm tranoi trêncơquan thuyđa lây391mâunươc tiêuheo
cua113 lôheo tai 13cơ sơgiêtmôơTP.HCM. “Kêt qua28
mâu cua tam lô heo (hơn 7%) dương tinh tôn dư chât câm
vơi ham lương tư 3 ppb đên 1.089 ppb va co nguôn gôc tư
hai tinhĐôngNai, TiênGiang” - ôngNguyênnoi.
Căncưvaohô sơ,Chi cucThuyTP.HCMxacđinhbôn lô
heo thit (234con) “dinh”chât câmxuât phat tưhai hôPham
Thanh Phat, NguyênĐưcThinh (huyênTrangBom, Đông
Nai) va môt lô heo thit (35 con) xuât phat tư hô Nguyên
MinhThiên (huyênChơGao, TiênGiang).
“Kêtquakiểmđinhđơt3-2015cho thâysômâudương tính
tôndưchâtcâm ithơnnhưngđơtkiêm tra trươcđo.Tuynhiên,
đêngănchăn thitnhiêmchâtcâmđưara thi trương trongnhưng
ngay têt Nguyên đan 2016, Chi cucThu yTP.HCM tiêp tuc
tô chưc kiêm tra đôt xuât heo tư cac tinh đưa vao nhưng cơ
sơơTP.HCMđêgiêtmô” -ôngNguyênnoi.
TRẦNNGỌC
Haicháubétửvongdoănthịtcóc
(PL)-Sáng7-12, khoaHồi sứccấpcứunhivàsơsinh (BV
Đa khoa tỉnhĐắk Lắk) đã tiếp nhận và cấp cứu cho cháu
H’ChúaB’yă (10 tuổi, buônPhung, xãCưPui, huyệnKrông
Bông, ĐắkLắk) bị ngộđộc do ăn thịt cóc.
Sáng 5-12, vợ chồng chị H’Blanh B’yă đi làm thuê nên
giao cháuH’Chúa ở nhà trông ba em nhỏ là H’Xưn (năm
tuổi), H’Nách (ba tuổi) vàYThuật (hai tuổi). Khoảng 15
giờ,H’ChúacùngemgáiH’Xưn ra rừng lấycủibắtgặpmột
con cóc nên bắt đem về lột da, làm thịt. Thấy cóc có nhiều
trứng, H’Chúa giữ lại băm cùng thịt nấu canh.
H’ChúacùngH’NáchvàYThuậtăncanhcóc, riêngH’Xưn
khôngăn.Khoảng16cùngngày, chịH’Blanhđi làmvề thấy
ba conbị tím tái, nônmửa. Biết con ăn thịt cóc bị ngộđộc,
chị vội đưa các cháu đi cấp cứuBVĐa khoa huyệnKrông
Bông. Tuy nhiên, cháuYThuật vàH’Nách đã tửvong trên
đường đến bệnh viện. H’Chúa nguy kịch được chuyển lên
tuyến trên.
ĐẠIDŨNG
-Ngày7-12,GSRichmondsẽ
giao lưucùng15họcsinhTHCS
tạiTPĐàNẵngvềviệcthựchiện
các thí nghiệmhóahọc.
- Ngày 8-12, giao lưu cùng
sinh viênĐHHuế với chủ đề
những thách thức, cơ hội và
thànhquảtừhànhtrìnhnghiên
cứukhoahọc.
- Ngày 11 và 12-1-2016, dự
hộithảoTônvinhphụnữtrong
khoahọccôngnghệkhuvựchạ
lưusôngMekong(TP.HCM).Dự
kiếnsẽcó25nữsinhviêntrong
ngànhcôngnghệ,khoahọctừ
Campuchia, Lào, Myanmar và
ViệtNamcómặttạihộithảonày.
Tiêuđiểm
buộc phải có những thảo
luậnnghiêm túchơnvềmột
cuộc sống tốt đẹpđượcđịnh
nghĩa như thế nào; rằng lao
ra đườngkiếm tiềnhaygiải
đáp những điều bản thân
mình thắcmắc. Tôi cómột
số người bạn khởi thủy là
nhà khoa học nhưng sau đó
họ làmviệc trongcácngành
khácnhưngânhàng, hayhai
điểnhìnhvốn lànhàkhoahọc
sauđó làdoanhnhân làMark
Zuckerberg(chủFacebook)và
BillGates (chủMicrosoft)…
Nhưng tôi lại vẫn thích làm
ở phòng thí nghiệm.
.Ngaychínhnhữngngười
đãđạt học vị tiến sĩ tại Việt
Nam, vớihọ tiếnsĩđã làđích
đến, sau đó không tiếp tục
nghiên cứu thêm nữa. Nói
cách khác họ không xem
nghiên cứu khoahọc làmột
hành trìnhmàmục tiêuchỉ là
tấm bằng để thêm chức vụ,
lương bổng. Bà nhìn nhận
như thế nào về việc này?
+Đây là một vấn đề lớn
phải được giải quyết, như
tôi đã nói những ngày qua
tại hội thảo
Hợp tácvềkhoa
học và côngnghệ giữaViệt
Nam vàHoa Kỳ: Thúc đẩy
tăng trưởngbềnvững thông
qua nghiên cứu và đổi mới
sáng tạo
(trong khuôn khổ
Khóahọp lần thứ9Ủy ban
Hỗn hợp hợp tác khoa học
và công nghệ Việt Nam -
Hoa Kỳ
diễn ra từ ngày 2
đến4-12 tạiTP.HCM -PV).
Tại Mỹ, chúng tôi phải
tìm được sự cân bằng hợp
lýgiữagiảngdạyvànghiên
cứu. Nhưng tại Việt Nam,
thu nhập phần lớn của các
nhàkhoahọcnằmởviệcdạy
chứkhôngphải nghiêncứu.
Để tốt hơn, tôi nghĩ nên có
sựmềmdẻo trongviệcphân
bổ côngviệc tại các trường
đạihọcViệtNam,nếukhông
mãimãi sẽkhôngcónghiên
cứu diễn ra. Muốn nghiên
cứu nhiều thì phải bớt dạy
và họ vẫn được trả lương y
nhưhọđi dạy.Tôi cũnghiểu
vẫncónhững trườngđạihọc
khôngmuốn làmnghiêncứu
mà chỉ chú trọng đào tạo.
. Xin cám ơn bà.
GS Geraldine Lee Richmond là
Đặc sứkhoahọcHoaKỳphụ trách
nămnướchạ lưusôngMekong. Bà
nhận bằng cử nhân hóa học của
ĐHKansasStatenăm1975vàbằng
tiến sĩ chuyênngành lýhóa tạiĐH
California, Berkeleynăm1980.
Năm2015,bàđượcbầu làmchủ
tịchHiệp hội Hoa Kỳ vì nền khoa
học tiên tiến (AAAS) và hiệnđang là người đượcTổng
thốngObama bổnhiệm vàoHội đồngKhoa họcQuốc
gia Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2012-2018. Bà là người sáng lập
vàchủ tịchỦybanVì sự tiếnbộcủacácnhàhóahọcnữ
(COACh),một tổchứccơsởhỗ trợsự tiếnbộcủacácnhà
khoahọcnữởHoaKỳvàcácquốcgiađangphát triển.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook