330 - page 7

7
THỨBA
8-12-2015
Bandoc
PHƯƠNGLOAN
N
gười từđủ18 tuổi trở
lên,cónăng lựchành
vi dân sự đầy đủ có
quyền hiếnmô, bộ phận cơ
thể củamình khi còn sống,
saukhi chết vàhiếnxác.Đó
là quy định tại Điều 5 Luật
Hiến, lấy, ghépmô, bộphận
cơ thểngườivàhiến, lấyxác
năm 2006.
Quyềnnhân thân
quan trọng
Quyềnhiếnmô,bộphậncơ
thể làmột quyền nhân thân
quan trọng.Tuynhiên,muốn
thựchiệnphảiđạtnhữngđiều
kiện về khả năng nhận thức
cũngnhưđiềukhiểnhànhvi.
Việc lấy mô, bộ phận cơ
thể người phải có sự đồng
ý của người hiến thông qua
việc đăng ký hiến ở người
sốnghoặcsaukhichết,ngoại
trừ trường hợp khi cấp cứu
cần lấymô, bộphậncơ thểở
người sốngđểcấy, ghépcho
cha,mẹ, anh, chị, em ruột thì
không cần đăng ký, chỉ cần
có sựđồng ý của người đó.
Điều16LuậtHiến,lấy,ghép
mô, bộphậncơ thểngười và
hiến, lấyxácnăm2006cũng
đãquyđịnhcácđiềukiệnchặt
chẽ đối với cơ sở y tế thực
hiện lấy,ghépbộphậncơ thể
làphảiđạt tiêuchuẩnkỹ thuật
nhằm đảm bảo an toàn tính
mạng, sức khỏe cho người
hiến lẫnngười được ghép.
QuyềnnàyđếnHiếnpháp
2013 mới chính thức xuất
hiện- làmcơsở,nền tảngcho
sựphùhợp củamọi vănbản
pháp luật khác có liênquan.
Chovànhậnphải
theo luật
Khoản3Điều20Hiếnpháp
2013quyđịnh:Mọingườicó
quyền hiếnmô, bộ phận cơ
thể người và hiến xác
theo
quy định của luật
. Việc thử
nghiệmyhọc,dượchọc,khoa
họchaybất kỳhình thức thử
nghiệmnàokhác trêncơ thể
người phải có sựđồngýcủa
người được thử nghiệm.
Việc quy định các quyền
này là bước tiến mới trong
việchiếnđịnhcácquyềncon
người, quyềnvànghĩavụcơ
bảncủacôngdânvới những
thiết chế, cơ chế hiệu quả.
Quyền này đã được quy
định trong các điều 32, 33,
34, 35BLDS2005, trongđó
hầuhếtđiều luậtđềuquyđịnh
cácquyềnnày
được thựchiện
theoquyđịnhcủapháp luật.
Cho đếnBLDS 2015 vừa
đượcthôngqua(cóhiệulựcthi
hành từ1-1-2017) thì quyền
nàynằmgọn trongĐiều35.
Theo đó, cá nhân có quyền
hiếnmô, bộphậncơ thểcủa
mìnhkhi cònsốnghoặchiến
mô,bộphậncơ thểhoặchiến
xáccủamình saukhi chết vì
mụcđíchchữabệnhchongười
kháchoặcnghiêncứuyhọc,
dượchọcvàcácnghiêncứu
khoa học khác. Cá nhân có
quyềnnhậnmô, bộphận cơ
thể của người khác để chữa
bệnhchomình…Việchiến,
lấymô,bộphậncơ thểngười,
hiến, lấy xác phải tuân thủ
theo các điều kiện và
được
thựchiện theoquyđịnh của
bộ luật này, Luật Hiến, lấy,
ghép mô, bộ phận cơ thể
người và hiến, lấy xác và
luật khác có liên quan
.
Nhưvậy, việcchovànhận
phải theo quy định của luật
nhưHiếnpháp2013quyđịnh
chứkhông theopháp luật (tức
gồm luật vànhữngquyđịnh
dưới luật) nói chung nữa.
Vi phạm coi chừng
bị tùchung thân
Quyền hiến mô, bộ phận
cơ thể người và hiếnxác đã
được ghi nhận trong Hiến
pháp2013vàđượcđảmbảo
thôngquacácbiệnphápchế
tài chặt chẽ.
BLDS2005vàBLDS2015
đều quy định nghiêm cấm
việc nhận, sử dụng bộ phận
cơ thểcủangườikhácvìmục
đích thươngmại.LuậtHiến,
Quyềnđốivới
thânxáccủamình
Hiếnpháp2013quyđịnh:Mọingườicóquyềnhiếnmô,bộphậncơthểvàhiếnxáctheoquyđịnhcủaluật.
Lễvinhdanhngườihiếnxácchokhoahọc.Ảnh:NLĐ
Thông tinmộtphòngcôngchứng(PCC, tổchứccôngchứng
công)của tỉnhLâmĐồngđượcchuyển thànhvănphòngcông
chứng (VPCC, công chứng tư) với giá nhận chuyển đổi là
1,8 tỉ đồng làm nhiều người thắcmắc: Vì sao phải chuyển
đổi từPCC sangVPCC?Người dânbị ảnhhưởnggì từviệc
chuyểnđổi này?...
ÔngHuỳnhVănHạnh, Giám đốc SởTư phápTP.HCM,
cho biết: TheoĐiều 21 Luật Công chứng thì trong trường
hợp không cần thiết duy trì PCC, SởTư pháp sẽ lập đề án
chuyểnđổiPCC thànhVPCC trìnhUBNDcấp tỉnhxemxét,
quyếtđịnh.Việcchuyểnđổinàynhằmmụcđích tiếp tục thực
hiệnchủ trươngxãhội hóahoạt độngcôngchứng; thựchiện
quyhoạch tổng thểphát triển tổchứchànhnghềcôngchứng
đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt. Theo đó, các địa
phương chỉ thành lập PCC ở những địa bàn còn khó khăn,
chưacóđiềukiệnxãhội hóacôngchứngđểgiảmgánhnặng
chobiênchếvàngânsáchnhànước.Tại thờiđiểmnày,ngoài
LâmĐồng thìCầnThơ cũng cóhai PCCđãđượcphêduyệt
đề án cho chuyểnđổi.
Cũng theoLuậtCôngchứng,VPCCđược thành lập từviệc
chuyểnđổiPCCphảikế thừa toànbộquyền, nghĩavụvà tiếp
nhận toànbộhồ sơcôngchứngcủaPCCđó.Nhưvậy, người
dânkhông cógì phải longại về cáchồ sơ củamìnhđãđược
công chứng trướcđó tại cácPCCbị giải thể.
Vậy tới đây, cácPCCởTP.HCMcó thựchiệnviệcchuyển
đổi như thế?
Với câuhỏi này, ôngHuỳnhVănHạnh thông tin: “Khoản
1Điều6Nghị định29/2015củaChínhphủcóquyđịnh:Đối
với các tỉnh, thànhphố trực thuộc trungươngcó từnămPCC
trở lên thìSởTưphápchủ trì, phối hợpvới cácSởTài chính,
Nộivụ,LĐ-TB&XHxâydựngkếhoạchchuyểnđổicácPCC
trìnhUBNDcấp tỉnhphêduyệt.DocóbảyPCCnênTP.HCM
thuộc trườnghợpphải xâydựngkếhoạch chuyểnđổi chung
trìnhUBNDTPphêduyệt, trêncơ sởđócóđềánchuyểnđổi
cho từngPCC”.
ÔngHạnh cho biết thêm: “Tuy nhiên, cần phải thấy rằng
các PCC của TP.HCM hoạt động rất có hiệu quả, tạo được
uy tín, thươnghiệu, đặcbiệt là từnăm2009đếnnay, đã thực
hiệncơchế tựchủ toànphầnvề tài chính.Hằngnămcácđơn
vị này đóng góp cho ngân sách khoảng 60-65 tỉ đồng, cao
hơn rất nhiều sovới nguồn thu từ thuếcủacácVPCC.Chính
vì thế, trong thời gian từnayđếnnăm2020, SởTưphápTP
sẽkiếnnghịUBNDTPvàBộTưpháp thựchiệnchuyểnđổi
có lộ trình, xem xét cho phép giữ lại 3-4 PCC để có vai trò
định hướng, chủ đạo cho hoạt động hành nghề công chứng
trên địa bànTP, là cơ sở, tiền đề cho SởTư pháp triển khai
cácvấnđề liênquanđếnhoạt độngcôngchứngvà thựchiện
quy tắcđạođứchànhnghề công chứng”.
NT
lấy, ghépmô, bộphậncơ thể
người và hiến, lấy xác năm
2006cũngghi nhận11hành
vibịcấm.Điểnhìnhnhưcấm
lấy trộmmô, bộphậncơ thể
người, lấy trộmxác, épbuộc
người khácphải chomô, bộ
phận cơ thể người hoặc lấy
mô,bộphậncơ thểcủangười
không tự nguyện hiến, cấm
mua, bánmô, bộphậncơ thể
người,mua,bánxác,cấm lấy,
ghép, sử dụng, lưu giữmô,
bộphậncơ thểngười vìmục
đích thươngmại...
Tuy nhiên, các luật này
mớichỉdừng lạiởviệcmô tả
nhữnghànhvibịnghiêmcấm
màchưacóvănbảnquyđịnh
cụ thể chế tài xử lý đối với
các trườnghợpvi phạmnày.
Vềchế tài hình sự,BLHS
1999 mới chỉ có một số ít
điều luật liênquannhưĐiều
119 về tội mua bán người
(phạt tù đến 20 năm); Điều
246về tội xâmphạm thi thể,
mồmả, hài cốt (phạt tù đến
năm năm).
BLHS2015(mớiđượcQuốc
hội thông qua, có hiệu lực
thi hành từ ngày 1-7-2016)
lần đầu tiên quy định một
tội danhmới liên quan đến
quyền nói trên. Đó là Điều
154 về tội mua bán, chiếm
đoạtmôhoặcbộphậncơ thể
người). Theo đó, hình phạt
cao nhất của tội này có thể
lên tới chung thân.Điềunày
cho thấy hành vi mua bán,
chiếmđoạtmôhoặcbộphận
cơ thểngười làhànhvi nguy
hiểmchoxãhội,xâmhạiđến
tínhmạng, sứckhỏecủacon
người, đi ngược lại tinh thần
của luật và Hiến pháp nên
cần bị nghiêm trị.
▲▲▲
Với việc hiến định quyền
này, Hiến pháp 2013 đã tạo
khung pháp lý đểViệt Nam
phát triển ngành kỹ thuật y
học ghép mô, bộ phận cơ
thể người. Quyền hiến xác,
bộ phận cơ thể vì mục đích
nhânđạo, phụcvụchochữa
bệnh, cứu sốngnhiềungười
hơn sẽ có cơ chếvà thực thi
dễ dàng hơn.
Ngônngữ luật
tựavănchương
Sựsống làđiều thiêng liêng
vàcaoquý.Hiếntặngmô,tạng,
bộphậncơthểđểcứungười là
sựhy sinh không cầnhồi đáp
đểsựsống lanchảymãi.Người
hiếnbộphận cơ thể ởngười
sau khi chết, hiến xác xứng
đángđược tôn vinh theoquy
định của luật. Người đã hiến
bộphậncơthểởngườisaukhi
chết, hiến xác được truy tặng
kỷ niệm chương vì sức khỏe
nhân dân theo quy định của
bộ trưởngBộY tế.
(Điều25LuậtHiến, lấy, ghépmô,
bộphậncơ thểngười
vàhiến, lấyxác
năm2006)
Tiêuđiểm
l
Đầu tháng11, cầu thủAnhKhoa (câu
lạcbộSHBĐàNẵng)bị chấn thương trong
phavàobóngthôbạocủacầuthủQuếNgọc
Hải (giải V-League 2015). Anh bị đa chấn
thương toànbộ tổ chứcmô, xương, sụnở
đầugốichântrái, trongđónặngnhất làđứt
badâychằngchéotrong,chéongoàivàchéo
sau,dâychằngchéotrướccũngbịgiãn.Anh
đượcbácsĩSingaporedùngdâychằngđược
người chết hiến tặng lưu trữởngânhàng
môđể ghépnối hai dây chằngđầugối bị
đứt.HiệnAnhKhoakiên trì tậpvật lý trị liệu
theohướngdẫn.Anhkỳvọngkhoảngmột
năm saucó thểđábóng trở lại…
l
Nghệ sĩ MinhVươngmắc bệnh thận
mạn tính. Đếnnăm2012, nghệ sĩ nằm liệt
giường, sứccùng lựckiệt,giọnghátkhông
còn, thậmchínóikhông ra tiếng.Sauđócó
một giađìnhđãđồng ýhiếnnội tạng của
mộtngười thânbịTNGT (đãchếtnão) cho
nghệsĩ.“Chínhquảthậnquýbáucủangười
tôi chưahềbiếtmặtđãcứusống tôi.Tôi sẽ
tri ânngười hiến thận cho tôi suốt đời và
cầumongngàycàngcó thêmnhiềungười
thực hiệnnghĩa cửnày để người bệnh có
thểđược cứu sống” - nghệ sĩMinhVương
xúc độngnói trongbuổi lễ vinhdanh các
ânnhân.
Sựsốnghồisinhtừmộtphầncơthể
củangườiđãkhuất
Chuyểncôngchứngcôngsangtư:Dânbịảnhhưởnggì?
Từnayđếnnăm2020,SởTưphápTP.HCMsẽkiếnnghịgiữlạiba,bốnphòngcôngchứng.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook