339 - page 14

14
THỨNĂM
17-12-2015
Phong su-Chuyen de
TUYẾTLAN
T
hủ tướng ĐứcAngelaMerkel từng đi đầu mở cửa
đón người tị nạn, được coi là “lương tâm của châu
Âu” và chính sách của bà đã được nhiều người ủng
hộ. Thế nhưng khi dòng người tị nạn vẫn liên tục ồ ạt đổ
vềchâuÂuđếnmứcquá tải thì chính sáchnàycủabàđang
phải hứng chịu không ít chỉ trích. Nhiều nước châuÂu từ
lâu đã khôngmặnmà gì với việc tiếp nhận người tị nạn,
giờ đây đến cảĐức - nền kinh tế hàng đầu châuÂu, cũng
làcánh tayđầu tiêncứuvớt người tị nạncũng“lắcđầu” thì
cuộc khủng hoảng này chắc chắn sẽ lại lâm vào thế khó.
Bài toán của lòngkhoandung
TheocôngbốcủaCaoủyLiênHiệpQuốcvềngười tị nạn
(UNHCR), ước tính từđầunăm tới nay, hơn880.000người
tị nạnvànhậpcư từcácnướcchâuPhi, châuÁ,TrungĐông
đã đến châu Âu và con số này có thể còn tăng hơn trong
năm2016.Làn sóngkhổng lồnàyđã thử thách“lòngkhoan
dung”củacácquốcgiachâuÂu, kểcảnhữngnướccóchính
sách rộngmởđối với người tị nạnnhưPhầnLanhayNaUy.
Việcxử lýcuộckhủnghoảng tị nạncàng lúccàngkhókhăn
khiến cácnước “thân thiện”này cũngphải tìm cách lọcbớt
người tị nạn ra khỏi quốc giamình.
Chính phủNaUymới đây đã công bố chính sách “đuổi
khéo”người tị nạn.Theođó, nhữngngười tị nạnởnướcnày
sẽ được nhậnmột khoản tiền nếu họ đồng ý rời NaUy về
lại quêhương.Cụ thể,mỗi giađìnhbangười gồmvợchồng
vàmột đứa con sẽđược lãnhkhoảng8.000bảngAnhvàvé
máy baymột chiều để “một đi không trở lại”. Chính sách
này sẽ được áp dụng cho tất cả người nhập cư từ các nước
nhưSyria, Somalia, Iraq… hiện đang sống tại NaUy. Đây
được xem là kinh phí cho những người tị nạn đi lại và hỗ
trợ tái thiết cuộc sống saukhi họ về nước.
Trongkhiđó,ởPhầnLan,đấtnướccó thủ tướng từng tuyên
bố trưngdụngnhà riêngchongười tị nạnđếnởcũngđãphải
đongđếm lợihạikinh tếkhi ngàycàngnhiềungười tịnạn tới
nước này. Hồi đầu tháng12, Thủ tướng JuhaSipila chobiết
PhầnLansẽ thắtchặtkiểmsoátchínhsáchđốivớingườidicư
tới nướcnày, baogồm từ chối tiếpnhậnnhữngngười không
đủđiềukiệnxin tị nạnvànhanh chóng trảhọvềnước, đồng
thời đánhgiá tìnhhìnhngười tị nạnhai nămmột lầnđể sàng
lọc.Thậmchí theo
Telegraph
, chínhphủnướcnàysắp tớicòn
yêucầunhữngngười tị nạn làmviệckhôngcông.Bộ trưởng
Việc làm Phần Lan - ông Jari Lindstrom nói rằng: “Không
cầnphải lànhữngcôngviệccó lương, chỉ cầnhọ làmnhững
việcngoài trời.Họ càngnhàn rỗi thì sẽ càng chán chường”.
ChâuÂuđồng loạt thayđổi chính sách
Thủ tướngPhápManuelVallshôm25-11đãphải lên tiếng
tuyênbố rằng cácquốcgia châuÂuđã tới ngưỡnggiới hạn
và không thể tiếp nhận thêm bất kỳ người tị nạn nào nữa.
Báo
Sueddeutsche Zeitung
(Đức) dẫn lời ông Valls nhấn
mạnh: “Chúng tôi không thể cung cấp chỗ ở cho thêm bất
cứ người tị nạn nào nữa ở châuÂu”. Tại ThụyĐiển, Thủ
tướngStefanLöfvenmới đâyđã khẳngđịnhquốc gia châu
Âunàybất lực, không thể tiếpnhận thêmngười tị nạn.Còn
bàAsaRomson, PhóThủ tướngThụyĐiển, cũngphải ngấn
lệ khi phải thông báo các biện phápmới hạn chế tiếp nhận
người tị nạnvào nước này.
Đến cảquốcgiađi đầunhưĐức cũngphải thayđổi.Mặc
dù đã “rộng lượng” đưa ra con số tiếp nhận 800.000 người
tị nạn trongnăm2015nhưng sốngười đăngkýxin tị nạnở
Đức đã vượt quá con số1 triệu. Hôm13-12, đích thânThủ
tướngAngelaMerkel đứng trước tình hình đó đã nói rằng
bàmuốngiảmđángkể sốngười tị nạnvàoĐức, quyết định
này được cho là để giải quyết sự quá tải và cũng để xoa
dịunhững chỉ tríchnhằmvào chính sách tiếpnhậnngười tị
nạn của bà. Cùng ngày, Bộ trưởngNội vụĐứcThomas de
Maiziere đã tuyên bố rằng nước này có thể sẽ từ chối tiếp
nhậnngười tị nạnngay tại khuvực biên giới.
Bên cạnhnhững tuyênbốkhôngnhận thêmngười tị nạn,
châuÂu còn đưa ra các biện pháp để ngăn làn sóng di cư
lớnhiệnnay. BàMerkel chobiếtĐứcmuốngiảm rõ rệt tần
suất người tị nạn vào nước này, song không chỉ gồm biện
phápnội bộnướcĐức. Pháp,ĐứcđãđềnghịHyLạp,Ývà
cácnước tiếpnhậnngười tị nạnkhác siết chặt quy trìnhxét
duyệt đơnxin tị nạnvà thẩm tra thông tin.Ngày15-12,Ủy
ban châuÂu (EC) công bố sẽ thành lậpmột cơ quan biên
giới và cảnh sát biểnvới quyền lực lớnđể đảmbảo anninh
biêngiới khối Schengenvàxử lýkhủnghoảng tị nạn.Theo
kếhoạch,EC sẽ trực tiếpquản lýcơquanbiêngiớimới này
vàsẽcóquyền raquyếtđịnh triểnkhai lực lượngbiênphòng
tới biêngiớimột quốcgia thànhviênnếuxácđịnhnướcđó
không kiểm soát an ninh biên giới một cách hiệu quả. Cao
ủyDi trú củaEU - ôngDimitrisAvramopoulos khẳngđịnh
giải pháp của EC là cần thiết khi mà chính phủ các nước
châuÂu đang bất lực trước làn sóng người tị nạn khổng lồ
tràn vào châuÂu hiện nay. Ông nhấnmạnh chính phủ các
nước đangnỗ lực chống chọi nhưng khôngđủ sức.
Lợi chưa thấy, hại đãnhiều
Một số nhà phân tích nhận định việc tiếp nhận người tị
nạn không chỉ mang lại lợi ích cho các nước châu Âu về
khía cạnhnhânđạovà thiện chí về tráchnhiệm trên trường
quốc tế, mà còn tạo ra cơ hội phát triển cho các nước này.
Trên trang
TheMarket Mogul
, chuyên gia kinh tế Patrick
Artus của ngân hàng PhápNatixis nhận định người tị nạn
tới châuÂu sẽcó thểbổ sungmột nguồn laođộng tươngđối
lớn cho các nước tiếp nhận, qua đó thúc đẩy tổng thu nhập
cho nền kinh tế châuÂu. Ởmột góc nhìn cụ thể hơn, nhà
nghiên cứuNancyGreen tại trườngnghiên cứu chuyên sâu
về khoa học xã hội ởParis cho rằng người tị nạn nói riêng
và người nhập cư nói chung thường làm những công việc
mà người bản xứ khôngmuốn lựa chọn, vì thế đây làmột
cơ hội choguồngmáykinh tế và xã hội châuÂu.
Tuy nhiên, những lợi ích đó chưa thấy đâu thì hàng loạt
mối longại đã đè nặng lên các nước châuÂu. Trước hết về
mặtkinh tế, cácnướcchâuÂusẽphảibỏ rakhoảnngânsách
không nhỏ để tiếp nhận những người tị nạn, bao gồm việc
xâydựngcác trung tâm tị nạn, cáckhoảnhỗ trợvềphúc lợi,
chưa kể chi phí phục vụ cứu hộ, cứu nạn trên biển đối với
những người bất chấp tínhmạng vượt ĐịaTrungHải sang
châuÂu.Bêncạnhđó, sứcépvềmặt xãhội nhưvấnđềviệc
làm, y tế, giáodục, giao thông cũng sẽ trở thànhgánhnặng
đối với các nước châuÂu.
Thêmvàođó, vấnđề xungđột về tôngiáovà vănhóa khi
nhữngngười tịnạn tớichâuÂucũngđãđượcđặt ra.Phần lớn
những người tị nạn là người Hồi giáo đến từ Syria và châu
Phi, trongkhi người dânvàchínhphủcácnướcchâuÂuvẫn
chưa sẵn sàng chấp nhậnmột cộng đồngHồi giáo lớn như
vậyngay trong lòngxãhộicủamình.Nhiềungườicòn longại
vềnguycơ luật củangườiHồi giáo lấnát luật phápquốcgia.
Mối longại anninhđã trở thành tâmđiểm trong thời gian
gầnđâyvà là dấumốc chonhữngvậnđộng chính sách của
các nước châuÂu đối với người tị nạn. Các cuộc tấn công
khủng bố xảy ra tại thủ đô Paris đêm 13-11 khiến dư luận
chưahết bànghoàng.Tờ
TheWall Street Journal
 (Mỹ)bình
luậnđêm ácmộng tại Paris đãbẻhướng cuộc tranh luậnvề
chính sách người nhập cư thànhmột cuộc tranh luận về an
ninh quốc gia tại châuÂu và nhiều khu vực khác trên thế
giới.Vấnnạnnhậpcư lậu trong làn sóngdi cưồạt đãkhiến
các nước châu Âu trở tay không kịp nay lại phải đối mặt
với những phần tử cực đoan. Dù trấn an dư luận nhưng vụ
tấn công khủng bố ởParis cũng làm các quốc gia châuÂu
không tránhkhỏi longạicácphần tửkhủngbố lợidụngkhủng
hoảng di cư để tới châuÂu và thực hiện âmmưu tấn công
củamình. Điều đáng nói là rất nhiều người tị nạn, nhập cư
đến từTrungĐông và châuPhi, đặc biệt là từSyria - vùng
chiến sự với sự kiểm soát của tổ chức cực đoanNhà nước
Hồi giáo tựxưng (IS).
ChâuÂuđãbấtlực
trướckhủnghoảng
tịnạn?
Bấtlựctrướclànsóngdicưồạt,vượtngưỡnggiớihạn,cácnước
châuÂubuộcphảithắtchặtchínhsáchđốivớingườitịnạn.
Người tịnạn từ
TrungĐôngvà
châuPhiđánh
cượccảsinh
mạngđể tới
châuÂu.Ảnh:
REUTERS
Cácnướcchâu
Âu tăngcường
kiểmsoátbiên
giớingăndòng
người tịnạn.
Ảnh:REUTERS
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook