13
THỨNĂM
24-12-2015
Doi song xa hoi
TSTRẦNNAMDŨNG,
giảngviêntoánĐHKhoa
họctựnhiênTP.HCM
S
áng Chủ nhật (20-
12), trong khuôn khổ
chương trìnhngàyhội
Toán họcmở tại hội trường
tầng 10 của ĐHBách khoa
Hà Nội đã diễn ra buổi tọa
đàmvềchủđề“Chuyên toán
đi về đâu?” với sự tham gia
củaGSTrầnVănNhung,GS
NguyễnHữuViệtHưng,PGS
PhanThịHàDương,GS-TS
Nguyễn Khắc Minh và TS
TrầnNamDũng...
Luyện“gànòi”
vì thành tích
GSNguyễnHữuViệtHưng
đãđưa ra cácdẫn chứng, lập
luận để phân tích và trả lời
chocâuhỏi“Nhữngnhà toán
học đỉnh cao, họ là ai? Phải
chăng họ là những cựu học
sinhchuyêntoán?”.PGSPhan
Thị HàDương lại chú ý đến
đặc điểmhọc để thi và thi gì
họcnấycủangườiÁĐôngnói
chungvàngườiViệtNamnói
riêng.Bàiviếtnàyxinđượcđề
cậpđếnmộtkhíacạnhnhỏcủa
vấnđề:Cóhaykhôngchuyện
luyện “gànòi”?
Luyện“gànòi”ởđâyđược
hiểu làđượcchămchút, luyện
các chiêu thức để đi đá, thi
đấu.Kết quả thi đấu là quan
trọngvì liênquanđến thắng
thua, đến tiền cược của chủ
nhân. Còn sức khỏe và sự
phát triển sau này của “chú
gà” thìkhôngmấyquan trọng.
Liên tưởng đến vấn đề đào
tạo học sinh giỏi, luyện “gà
nòi” là cách dạy các chiêu
thức, các cách giải độc đạo,
bắt tủđểđạt được thành tích
cao nhất trongmột cuộc thi
cụ thể.Mục tiêu là thành tích
của thầy, của trường, củaphụ
huynh chứ không phải là sự
phát triển vững chắc và lâu
dài của học sinh.
Nếu luyện “gà nòi” được
hiểu theonghĩanày thìrõràng
luyện “gà nòi” là không cần
và không nên.
Nhưng tại sao ta biết thế
mà tình trạng luyện“gànòi”
vẫn diễn ra?Đó đơn giản là
do áp lực thành tích. Người
thầygiáođôikhibiếtdạynhư
thế làphảnsưphạm làápđặt
là chiêu trònhưngvẫnbuộc
phải làmnhư thếđểcó thành
tích làm“an lòng” lãnhđạovà
phụ huynh. Chính vì thếmà
có người thầy có thành tích
đầymìnhsaunày lạiđánhgiá
lại sựnghiệp củamìnhbằng
điểm âm. Tất nhiên, cũng
không ít những thầy cô xây
dựng,đánhbóng tên tuổi của
mìnhbằngcác thành tíchấy.
Cách đây chừng 10 năm,
trongmộtbuổi tràdư tửuhậu
vớiphụhuynh, cácanhcũng
có ý nói năm nay thành tích
học sinh giỏi của lớp chưa
được tốt. Tôi có nói là việc
phát triển cho các cháuphải
tínhđếnđịnhhướng lâudài.
Cácanhnói:“Thựcsựchúng
tôicũngnghĩthếnhưngdùsao
có thành tích vẫn hơn, thầy
Thếgiớicótrườngchuyên, lớpchọnhaykhông?Họcó
cáctrườngphổthôngđặcbiệt.Cáctrườngphổthôngđặc
biệt tốt củahọ thường cóhọcphí rất cao, không có lớp
dạyhọc tròchuyênvềmộtmônnàonhư tacả. Còncác
đạihọchàngđầu thếgiớinhưPrinceton,MIT,Harvard…
củaMỹ,ÉcoleNormaleSupérieurecủaPháp,Cambridge,
OxfordcủaAnh, Bonn, GöttingencủaĐức,Tokyo, Kyoto
củaNhậtđươngnhiênchính làcáctrườngchuyên.Nhưng
đó làcác trườngđại học.Ởcấpđộđại học, việcnênhay
khôngnên“luyệngàchọi”tựnó trởnênvônghĩa.
GS-TS
NGUYỄNHỮUVIỆTHƯNG
,ĐHKhoahọc tựnhiênHàNội
Tiếnsĩtoánnóivề
chuyệnluyện“gànòi”
Mụctiêucủaluyện“gànòi”làthànhtíchcủathầy,nhàtrường,phụhuynhchứkhôngphảilàsựpháttriểncủahọcsinh.
Các bệnh viện (BV) hứa hẹn sẽ có nhiều điểm đột phá
mới từngbướcnâng cao chất lượngkhám, chữabệnh cho
nhân dân. Trong đó, sẽ tiến đếnmột bác sĩ (BS) khám 50
bệnh nhân/ngày thay vì khám 100 bệnh nhân/ngày như
hiện nay.
BVThốngNhất chobiết đang ráo riết đểgiảm tỉ lệbệnh
nhân/bác sĩ.TheoBSCKIITrươngQuangAnhVũ,Trưởng
phòngKếhoạch tổnghợpBVThốngNhất, từmộtBVban
đầu có 20.000-30.000 thẻBHYTđến hiện nay là 190.000
thẻ. Mỗi ngày BV tiếp nhập 2.000 bệnh nhân ngoại trú.
Trung bìnhmột BS khám 100 bệnh nhân/ngày.
Tuy nhiên, từ 47 bàn khám, BVhiện đã tăng lên 70 bàn
khám và năm 2016 sẽ tăng đến 100 bàn khám để rút ngắn
thời gian chờ đợi của bệnh nhân. Theo BSVũ, BV cũng
tăng quầy đăng ký từ 12 lên 20 quầy, từ sáu lên 12 quầy
thuviệnphí.Đặcbiệt, BVđã tăng từ tám lên20quầyphát
thuốc cho bệnh nhânBHYT.
“Rút ngắn thời gian chờ của bệnh nhân đồng nghĩa với
việc BS có nhiều thời gian khám, tư vấn kỹ hơn” - BS
Vũ nói. Để hiện thực hóa việc này, từ cuối năm 2015, BV
ThốngNhất đưa BS từ các khoa nội trú ra khám, quản lý
bệnh nhân theo chuyên khoa.
BVChợ Rẫy mặc dù không được phân bổ thẻ BHYT
trong khám, chữa bệnh ban đầu nhưng số bệnh nhân đến
khámmỗi ngày tại BV là khoảng4.000người và sốngười
có BHYT chiếm đến 40%, trong đó có nhiều bệnh nhân
vượt tuyến. Trước đây, mỗi ngày BV này có 2.600-2.700
bệnhnhânnội trú.Thựchiệnkhôngnằmghép,BVđã triển
khai hệ thống BV vệ tinh để giảm tải, hiệnmỗi ngày chỉ
còn khoảng 2.300 bệnh nhân nội trú.
Là BV đa khoa hạng I của TP.HCM, BVĐa khoa khu
vựcThủĐứcvừacó sự thayđổi đột pháđó là lắpmáy lạnh
phủ khắp phòng khám bất kể dịch vụ hayBHYT. BVThủ
Đứchiện làBVcó sốbànkhámnhiềunhất tạiTP.HCMvới
122bàn, khám3.400bệnhnhân/ngàyvà cũng làBVcó số
thẻBHYT nhiều nhất TPvới trên 300.000 thẻ.
“HiệnBVđangbổ sunghệ thốngmáymóccận lâm sàng
và lấy số xét nghiệm qua hệ thống số tự động và trả kết
quả tại phòngkhám, rút ngắn thời gianchờđợi xét nghiệm
huyết học 30 phút, xét nghiệm sinh hóa miễn dịch tối đa
60 phút” - BS NguyễnMinh Quân, Giám đốc BV quận
ThủĐức, cho biết.
Năm 2016, BV quận Thủ Đức có bước tiến tiếp nữa là
sẽ phát triển kỹ thuật timmạch can thiệp, mổ tim hở bên
cạnhchuyênkhoangoại thầnkinh, chấn thươngchỉnhhình
màBV đã phát triểnmạnh thời gian qua.
RiêngQuânyviện175,Thiếu tướngNguyễnHồngSơn,
GiámđốcBVnàychobiết trongnăm2016sẽkhởi côngxây
dựngmộtBVđakhoamới với 1.000giường. Bên cạnhđó
làđẩynhanhviệcxâydựng, hoàn thànhViệnChấn thương
chỉnh hình 500 giường.
DUYTÍNH
ạ!”. Năm sau thành tích của
học sinh lớp này may mắn
đượccải thiện (nhiềuemđạt
giảiquốcgia, emTrầnChiêu
Minhđược dự thi toánquốc
tế). Nhưng điều mà tôi vui
mừng hơn là sau này tất cả
cácemđềuphát
triển rất tốtdù
nhiềuemthậm
chí không lọt
vàođội tuyển
trường.
Một điều
đáng lo ngại
nữa là chất lượng các đề thi
ởcáccấpđộvòng tỉnh, vòng
trường không được tốt:Một
là các bài toán được lấy ở
đâu đó, hai là các bài toán
được sáng tácmột cách cẩu
thả, dùngnhữngý tưởngvụn
vặt.Đểđốiphósẽcócáchhọc
tương ứng là học tủ và học
các chiêu thức vụn vặt. Cả
hai cách học này đều không
có lợi íchgì cho sựphát triển
saunày củahọc sinh.
“Chỉ nhìn thấy cây
màkhôngthấyrừng”
Ngày xưa, các thầy của
chúng tôidạychúng tôinhững
điều rất căn bản, rèn chúng
tôi nhữngkỹnăngxử lývấn
đề, cách thức tiếp cận bài
toán. Cho nên đến khi làm
được bài này, bài kia, cũng
không biết được là điều đó
ai đã dạy chomình.
Có thể không dạy kiểu
luyện“gànòi” sẽảnhhưởng
đến thành tích của học sinh,
của trường, ảnh hưởng đến
nguyệnvọngcủaphụhuynh.
Nhưng tôivẫn luônkiênđịnh
như vậy. Suy cho cùng, dạy
học sinh là dạy cho chúng
cách học chứ không phải là
dạyđểchúngcóđượcnhững
thành tích nhất thời.
Làmthếnào
để tránhđược
kiểu dạy “gà
nòi”?TheoPGS
Phan Thị Hà
Dương,chúng
taphảibớtbệnh
thànhtíchđivà
phảikhôiphụclạicáclớpchuyên
toáncấp2, có sựđầu tư thích
đángđể có thể phát hiện, bồi
dưỡngcácemcónăngkhiếutừ
lứa tuổicấp2chứkhôngphải
dồn vàomột, hai năm cấp 3.
Các thầycôchuyên toáncũng
phải được bồi dưỡngbài bản
để không “chỉ nhìn thấy cây
mà không thấy rừng” để có
thểkhôngnhữnggiảiđượcbài
toáncụ thểđómàcòndẫndắt
học sinh trên con đường đến
với lờigiải,nhìn thấyđượcvẻ
đẹpcủa toánhọcvàgiúphọc
sinhvươnxahơn.
Và vấn đề đào tạo chuyên
toáncũngkhôngchỉdừng lại
ở các cuộc thi học sinh giỏi
mà đỉnh cao là kỳ thi toán
quốc tế.Nếu tầmnhìncủa ta
chỉđếnđó thìquả thật làmột
mục tiêu ngắn hạn và sẽ hết
sức lãng phí. Mục tiêu của
chúng ta làđào tạo ranhững
người giỏi trong nhiều lĩnh
vực khôngnhất thiết phải là
toán,đểgiúpchosựphát triển
của đất nước, của xã hội.
s
BệnhnhânởBVThốngNhấtsẽ thấysự thayđổimạnh
vàonăm2016.Trongảnh:Bệnhnhânđợi lấy thuốc trưa
23-12.Ảnh:TÙNGSƠN
Nhiềubệnhviệncamkếtnângchấtlượngphụcvụngườibệnh
TSTrầnNamDũng
(đứng, bìaphải)
đangnói chuyệnvới cáchọc sinh chuyên toán.
(Ảnhdo tácgiảcungcấp)
Suychocùng,dạyhọcsinh
làdạychocácemcáchhọc,
chứkhôngphải làdạyđể
cácemđượcnhữngthành
tíchnhấtthời.