349 - page 5

CHỦNHẬT 27-12-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Cải cáchMyanmar làđiểmsánghiếmhoi
của
năm2015bêncạnhhàng loạt thảmhọakhiếnhàng
chụcngànngười thiệtmạng.Trongảnh:Tổng thống
MyanmarTheinSein.Ảnh: BBC
THIÊNBÌNH
N
ếu như năm 2014
ngườidân thếgiớibị
sốc bởi dịch Ebola
làmhàngchụcngàn
người chết; vụmất
tích chuyến bayMH370 và bắn
rơi MH17 của hãng hàng không
MalaysiaAirlines,… thìbướcsang
2015, thảm họa dường như vẫn
chưa chấm dứt khiến hàng triệu
người phải “trả giá đắt”. Trang
webworldvision.orgđãđiểmqua
nhữngsựkiện“chết chóc”gâysốc
nhất năm 2015.
Thảmhọanhânđạo
Syria
Trước hết phải nhắc đến khủng
hoảngngười tị nạnSyria. Bạo lực
giữa các nước đã không cho phép
người dâncó thểancư lậpnghiệp,
trái lại phải di chuyển liên tục.Trẻ
em -đối tượngbị tổn thươngnhiều
nhất-phảisốngcùnggiađìnhchúng
trongđiềukiệnkhókhăn, bị buộc
phải rời bỏhọcđường, sống trong
các trại tịnạn tạmbợ, thiếu thốnvật
chất, thứcăn, nướcsạch.Một cách
tổng thể, ba lýdo: bạo lực, sự sụp
đổ của cơ sở hạ tầng và điều kiện
sống; sự thiếu an toàn đối với trẻ
em đã khiến người dân lâm cảnh
màn trời chiếuđất.Cuộcchiếnkéo
dài suốt hơnbốnnămqua ởSyria
đãkhiếnhơn4,4 triệudânphải“bỏ
củachạy lấyngười”, sangcácnước
khác tạo nên làn sóng tị nạn khốc
liệt.Riêng tạiSyria,6,6 triệungười
phảidi chuyển liên tụcđể lánhnạn
và cầumong sự anổn. Đỉnhđiểm
là khi bức ảnh cậu bé di cư người
SyriaAylanKurdi,ba tuổi,chếtđuối
và trôidạtvàobờbiểnThổNhĩKỳ
đượccôngbố, gâyấn tượngmạnh
đến toàn thế giới.
Liên Hiệp Quốc đã quyết định
chi hết 7,4 tỉ USD để có thể cung
cấp các gói viện trợ nhân đạo cho
cuộc khủng hoảng Syria và hiện
đã giải ngân hơnmột nửa số tiền
này. Dù vậy kết thúc năm 2015,
thế giới vẫn chưa ghi nhận được
cácdấuhiệukết thúckhủnghoảng
daidẳngnày.Hơn13,5 triệungười
hiện nay vẫn cần đến hỗ trợ nhân
đạo tạiSyria.Hầuhết người tị nạn
Syria vẫn cònởTrungĐông, Thổ
Nhĩ Kỳ, Lebanon, Jordan, Iraq và
AiCập.Theoước tính, sốngườibị
ảnhhưởngkhủnghoảngnhânđạo
từ khủng hoảng Syria lên đến 12
triệungười, caohơngấpđôi sovới
ảnh hưởng của đợt sóng thần lịch
sửTsunami (năm triệungười),động
đất Haiti (3,5 triệu người) và bão
nhiệtđớiKatrina (1,7 triệungười).
Khủnghoảngnhậpcư
ởchâuÂu
NếunhưkhủnghoảngSyriakhiến
một nước nghèo càng nghèo hơn
Âubằngđườngbiển, tuynhiênvẫn
cóđến34.000người đến châuÂu
bằng conđườngThổNhĩKỳ.Nổi
bật nhất là Đức với hơn 315.000
người nộp đơn xin tị nạn nhưng
thực tế các quan chức Đức cho
biết cóđếnhơnmột triệungười đã
đặt chân đếnĐức. Bên cạnhĐức
thìHungary,Áo,Ý, Pháp,Anh,…
cũng là những nước nhận thêm
hàng chục ngàn người nhập cư tị
nạn trong năm2015.
Câuhỏiđặt rakế tiếp là lànsóng
di cư này đến từ đâu?Như đã đề
cập, nổi bật nhất làSyria với gần
180.000 người (chưa tính lượng
di dân chưa được kiểm soát). Kế
đó phải kể đếnAfghanistan với
khoảng 85.000 người, Kosovo
với hơn 60.000 người, Iraq với
gần 60.000 người, Albania với
khoảng 50.000 người,… Hầu
hết họ đến từ các nước có chiến
tranh, khủng bố. Trong quá trình
di chuyểnđếnchâuÂuxin tị nạn,
không ít người gặp nạn và phải
bỏmạng.Theo IOMcóđến3.965
người di cưđã thiệtmạngkhi tìm
cách vượt qua bên kia biên giới
đất nước họ; hầu hết trong số họ
là những người đến từ Bắc Phi
(700 người). Các nước EU hao
tốn không ít giấy mực tranh cãi
về kế hoạch hạn ngạch tiếp nhận
người di cưđểgiảmáp lực.Đãcó
lúccácbộ trưởngNội vụkhốiEU
họp bàn về việc ngưng thực hiện
Hiệp ướcTự do đi lại Schengen,
liên quan 22 quốc giaEU và bốn
nướcĐôngÂu.
KhủngbốđẫmmáuParis
NướcPhápđượcnhiềucơquan
truyền thông nhắc đến như trung
tâm của những vụ khủng bố đẫm
máunhất, tànbạonhất trongnăm
2015màkẻcầmđầukhôngaikhác
chính làNhànướcHồigiáo tựxưng
IS.Tờ
l’Express
(Pháp) bình luận
rằngcáccuộc tấncôngởToulouse
trong năm 2012,
Charlie Hebdo
và Hyper Hide đầu năm 2015 và
gầnđây làCông tyAirProductsở
Saint-Quentin-Fallavier lànhững
vụ khủng bố điển hình tại Pháp.
Vào năm 2010, trong một cuộc
phỏng vấn với hãng tinAFP, nhà
khoa học chính trị Jean-Pierre
Bayard giải thích rằng nguyên
nhân những kẻ khủng bố thích
nhắm vào nước Pháp là do các
chínhsáchđốingoại củanướcnày.
Trongđóphải nhắcđếnviệcPháp
quyết liệt tấn công IS trên nhiều
mặt trận; truyquét hangổvà tiêu
diệt nhiều thủ lĩnh IS.
Hồi tháng 1-2015, Văn phòng
Charlie Hebdo
, tạp chí đăng tải
nhiều tranhbiếmvềnhà tiên triđạo
HồiMohammed,bấtngờbịhai tay
súng IS xông vào tấn công “như
phimhànhđộng”.Các taysúnghét
lớnđại từ“Allahakbar” (nghĩa là:
Đấng tối cao vĩ đại) và tuyên bố
thẳng thừng“Chúng ta trả thùcho
nhà tiên tri”, rồi ra tay sát hại 12
người, trong đó có một cảnh sát
và10người bị giết theokiểuhành
quyết trướckhi tẩu thoát.Vụviệc
này làm rúngđộngnướcPhápvốn
đangyênbình.Tuynhiên,đóchỉ là
mởmàn cho chuỗi sựkiệnkhủng
bố suốt một năm dài. Chỉ sau vụ
CharlieHebdo
hai ngày, một tay
súngkhác tiếnhànhbắt cócnhiều
con tin tạimột siêu thị của người
DoTháiởphíabắcParis, bắnchết
bốnngười, tuyênbố sẽ“không tha
cho bất kể một con tin nào” nếu
cảnh sát tấn công hai nghi phạm
đang tẩu thoát trong vụ tấn công
CharlieHebdo
. Rấtmay cảnh sát
Pháp đã hạ gục các tay súng.
Khoảng sáu tháng sau đó, Thủ
tướngPhápManuelValls đãphải
thốt lên rằng“ChủnghĩaHồi giáo
một lần nữa tấn công Pháp” khi
một kẻHồi giáo cựcđoanđã chặt
đầumột người quản lý nhà máy
tại nhàmáy khí đốtAir Products
củaMỹởLyon.Hai tháng sau sự
kiện này, một chiến binh thánh
chiến tiếp tục tìm cách tấn công
chuyến tàu hỏa trên đường đến
Paris nhưng đã bị khống chế
trướckhi hànhđộng.Nỗi ám ảnh
IS dường như lên đến đỉnh điểm
khi đến tháng 11-2015, gần 130
người thiệtmạngvàođúng thứSáu
ngày13khi các taysúngkhủngbố
tấn công nhà hàng, sân vận động
quốcgiaStadedeFrance, nhàhát
Bataclan tại thủđôParis. Sựviệc
kéo dài đến ngày 14-11 sau khi
tám tênkhủngbốhoàn toànbị tiêu
diệt. Tổng thống Pháp Francois
Hollandephải tuyênbốnướcPháp
lâm vào “chiến tranh” do IS gây
ra với sự trợ giúp từ bên trong
đất nước này. “Đèn đỏ” khủng
bốdườngnhưvẫnđượcPhápbật
sáng, đặc biệt trong các sự kiện
Giáng sinh vừa qua và đón chào
nămmới sắp tới.
Các
chuyển
động
lịchsử
thếgiới
2015
Năm2015quađi với nhiềusónggió lớn trên
trường quốc tế, để lại không ít nỗi ám ảnh
trong lòng người dân trên toàn thế giới.
thìchâuÂu tuygiàucónhưngcũng
cómột năm laođaovì khoảng1/3
người tịnạnSyriađã tìmđếnvùng
đấtnổi tiếng thịnhvượng.Bấtchấp
những con sóng dữ trên vùngĐịa
Trung Hải, hàng triệu người kéo
nhau lên những chiếc thuyền nhỏ
và tạmbợ tìmđến châuÂuđể tìm
kiếmbìnhan.TổchứcDi cưQuốc
tế (IOM) cho hay tính đến 21-12-
2015đã có1.006.000người di cư
bằng cả đường bộ lẫn đường biển
sang các nước châuÂu, trong đó
cóđến942.400ngườiđã tiếnhành
việc đăng ký cưngụ tị nạn.
HãngBBCvừacôngbốbiểuđồ
lượng di cư sang châuÂu, cụ thể
gồmHyLạp,Bulgaria,Ý,TâyBan
Nha,MaltavàCộnghòaSíp.Theo
đó, hầu hết người tị nạn đến châu
Điểmsánghiếmhoicủathếgiới:
Myanmar
Trongnăm2015,Myanmarcó lẽ làđiểmsángđángkểnhấtđối
với thếgiới khi tiến trìnhdânchủcủanướcnàyđược thếgiới công
nhậnđạtnhiều thànhquả.Tạpchídanhgiá
TheEconomist
đãbình
chọn“Quốcgiacủanăm2015”chính làMyanmar saukhi cânnhắc
những thànhquảcủaMỹ,Nga, châuÂuvànhiềuquốcgiakhác.
Đấtnướcchùa thápđã trảiquahơnnăm thậpniênbị chínhquyền
độc tàiquânsựkiểmsoátnghiêmngặt.“Nămnăm trướcMyanmar
vẫncònchìm trongchếđộđộc tài, nơingaycảnhững tấmảnh
của lãnhđạopheđối lậpAungSanSuuKyibị cấm tiệt trênbáo
chí”-
TheEconomist
nhắc lại.Tháng11-2015 làdấumốc lịchsửkhi
đảngcủabàSuuKyi chiến thắng tuyệtđối với sốphiếuủnghộ
lênđến77%.Chínhquyềnquânsựđã lên tiếngnhận“thấtbại”và
sẵnsàngchiasẻquyền lực.Mặcdùquá trìnhchuyểngiaoquyền
lựcđếnnayvẫncònnhiềukhókhănvàchưacókếtquảcuối cùng
nhưngMyanmarxứngđángvớidanhhiệu“Đấtnướccónhiều tiến
bộnhấtnăm2015”.
NgườitịnạnđếnEUtạoragánhnặngvàmâuthuẫnnộibộEU.Tuynhiên,vẫn
chưacócácgiảiphápantoàntrongdàihạnchovấnnạnnày.Ảnh: IBTIMES
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook