349 - page 7

CHỦNHẬT 27-12-2015
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
Cứnói vềxe
sidecar làgương
mặtôngBìnhcứ
tươi rói.
KIỆTTRẦN
C
ùngbộsưu tậpsidecar,
ông Nguyễn Thanh
Bình rong ruổi nhiều
chuyến từ Nam chí
Bắc.Máumêmô tôba
bánh và thích rong ruổi của ông
BìnhđãkhiếnToại “khùng” -một
thành viên của hội “Anh em Sài
GònSidecar” cùng tháp tùngông
trong các lần đi phượt nổi hứng
cảm tác:
Thiên nhiên cảnh sắc
bốn mùa/ Có ông hưu trí đi tour
suốt ngày/ Rong ruổi Nam Bắc
đông tây/ Đem vào bộ nhớ cảnh
hay cuộc đời/ Vừa chơi vừa học
người ơi…
Có chút gì đó trái khoáy một
khi người khép mình trong kỷ
luật quânđội lại trót nuông chiều
niềmđammêcóphầnphóng túng
nhưmêxe sidecar chăng?Hỏi thì
ông chỉ cười ha hả, bảo rằng chỉ
cần biết thu xếp thì việc công-tư
gì cũng lo được trọn vẹn. Lo thế
nào?Chỉ riêngviệc tìmchỗđể làm
“bãiđáp”chomột lô lốcxesidecar
củaôngcũngđã thấycảmột sựcố
gắngvà linhđộngcủaông.Ngoài
sắp xếp gọn gàng trong căn nhà
phố ở quận Phú Nhuận, ông còn
gửi chúng ở hầm xemột quán cà
phê tại quậnTânBình.
Tay lái lụa, thợsửa
sidecar lànhnghề
Vốn là dânmê đồ cơ khí từ bé
nhưng sinh trưởng vào thời miền
Bắcchiến tranhkhốnkhónênông
Bình chẳng có điều kiện để thỏa
niềmmê thích của mình. Cả nhà
lúc bấy giờ chỉ có chiếc radio là
tài sản quý nhất, nên dù có thèm
thuồng khám phá đến cỡ nào ông
cũng chỉ dám sờmó, ngắm nghía
chứkhông thể tháo tungnó ra tìm
hiểu nhưmong ước. Những năm
1960, 1970, hìnhảnhnhữngchiếc
xesidecarcủaLiênXô,TiệpKhắc,
TrungQuốc,Đức…phóngkhoáng
vàdũngmãnhchạybăngbăng trong
đạn khói cứ ám ảnh ông. Những
năm 1980, kinh tế đất nước khó
khăn, dòng xe sidecar không có
phụ tùng thay thế dần đi vào lụi
tàn trong khi ông cũng chẳng có
điều kiện để “tậu” chomìnhmột
chiếc. Đến tận những năm 1990,
khi chuyển vào miền Nam sinh
sống, khi đãcóchút ít tiềnbạc, lại
có dịp gặp gỡmột số người cũng
mêxe sidecarnhưmình, ôngBình
như cá gặp nước, cùng nhau tìm
hiểu, lùngmua xe sidecar.
Từđóđếnnayxe sidecar vàhội
“Anh em Sài Gòn Sidecar” chính
thức trở thànhmộtphần thân thương
trong cuộc sống của ông Bình.
Ông lùngmua được những chiếc
“môngmá”gìchonó.Vàkhỏiphải
nói tay láisidecarđường trườngcủa
ông, cứchạy làêmmượt, khôngbị
chênhchaonhưmột sốngười điều
khiển sidecar vốnkhó lái.
Bănggần6.000câysố
xuyênbão
NguyêndànxesidecarôngBình
cưng là vậy nhưng rất ít khi ông
dạophố loanhquanhSàiGònvới
chúngmà ông chỉ để dành chúng
cho các chuyến băng rừng lội
suối.Bất kểkhi nàocó thể thuxếp
việcnhà, việcởcơquan làông lại
cùnghội anhemmêxe sidecar lên
đường.Cá tínhphóngkhoáng, đôi
chân ưa xê dịch đã đưa ông cùng
lần lượt những chiếc sidecar theo
những cuộc hành trìnhmạo hiểm
màcũnghânhoankhônxiết.Ông
nhớmãi chuyếnđi xuyênViệt lần
đầu tiênvàonăm2010, ngay thời
điểm“cơnbão thếkỷ”đổvàomiền
Trung.Ôngcùnganhem tronghội
hòa vào tâm bão đi cứu trợ đồng
bào ở Quảng Bình, Quảng Trị.
Ngày nào trời cũng mưa gió tơi
bời nhưng anh em cứ bấm bụng
băng băng lướt tới cho kịp ngày
giờhẹnvới đồngbào.Nướcngập,
gió lạnh như cắt da, mưa tạt như
có hàng ngàn mũi kim đâm vào
mặt. Có hôm đi từ sáng sớm đến
tận nửa đêm đoànmới dám dừng
chân tạm nghỉ. Và rồi cảm xúc
vỡ òa khi đoàn đến nơi kịp giờ.
Tiếngcười, nhữngcái ôm, cái bắt
tay thân tình, ấm ápvới đồngbào
địa phương chờ cứu trợ, với anh
em hội sidecar Hà Nội và miền
Trung cùng kéo về ấn tượng đến
nỗi ông nhớ như in đến bây giờ.
Những cơn sốt, những sự cố thót
tim, những thời khắcmệtmỏi đến
kiệt quệ củamọi người sau hành
trình gần 6.000 km được đền bù
xứng đáng.
Làmôngchú tinh thần
Là đại tá quanh năm bận rộn
công tác điều tra tội phạm, vợ
ông lại là bác sĩ cũng đầu tắt mặt
tối ở bệnh viện nhưng ông Bình
vẫn cùng vợ gánh vác, chu toàn
việc nhà. Từ đi chợ, nấu ăn, đưa
đón con đi học, dạy bảo con…
ông không nề hà bất cứ điều gì.
Chính vì vậy, bàHương - vợ ông
chưabaogiờcảm thấyphiền lòng
khi ông chồng cuốn gói đi phượt
đến chục bữa, nửa tháng với anh
em, bạn bè, bởi bà rất thông cảm
cho thúvui củachồngvàcũngbởi
ông đã cắt đặt việc cơ quan, việc
nhà đâu ra đó.
Trong hội “Anh em Sài Gòn
Sidecar” khoảng 20 người, ông
Bình là người lớn tuổi nhất.
Nhưng không chỉ bởi ông lớn
tuổi nhất mà còn vì tâm tính của
ông khiến mọi người kính mến,
coi ông như người anh, người
chú tinh thần của các thành viên
còn lại. Họa sĩ Trần Phan Toại,
tức Toại “khùng” - “thi sĩ” của
hội, kể rằng anh quý ôngBình ở
cái tínhvui vẻmà chuđáo. Rằng
“chú ấy nói cười xởi lởi vậy thôi
chứvẫnngấmngầmđểý, quan sát
mọingười.Nếuai cónóinănghay
làm điều gì không hay thì chú sẽ
bỏ nhỏ, tìm cách góp ýmột cách
rất tế nhị”. Toại “khùng” nói cứ
mỗi lần hội sắp đi đâu thì y như
rằng ôngBình đóng vai trò “hoa
tiêu”, ông chỉ dẫn đường đi sẽ
gặp trở ngại gì, bảo vệ sức khỏe
mọi người thế nào, nên ăn ngủ ở
đâu, ở đó phong tục tập quán ra
sao, địadanh lịch sử cógì…Anh
nhớ lần đầu tiên theo hội “Anh
em Sài Gòn Sidecar” kéo về Gò
Công dự lễ giỗ Bình Tây Đại
nguyên soái TrươngCôngĐịnh,
anh đã vô cùng ngạc nhiên khi
chứng kiến ông Bình giảng giải
làu làuchomọingười chuyệnxưa,
tích cũ về vị anh hùng đất Tiền
Giang. Lời giảng giải của ông
Bìnhkhiến anhdâng lên cảmxúc
dạt dào, liền làmngaymột bài thơ
đốt trướcmộ vị tướng soái.Anh
cho biết ôngBình cũng là người
rất mê chụp ảnh. Cho nên cũng
chínhôngBình, trongcácchuyến
đi, đã đem tới nguồn cảm hứng
để mọi người cùng mê mải bấm
máyphongcảnh, conngười tuyệt
vời trênmọi nẻođườngđất nước.
“Mắcnợ”đồcũ, đồcổ
Ngoài thú chơi xe sidecar, ông
Bìnhcònmê tấtcảnhữnggìnhuốm
màu thời gianvà cóhồn.Đếnnhà
ông sẽ thấy la liệt quạtmáyđểbàn
được sản xuất những năm 1940,
1950. Có cả chiếc tủ lạnh và quạt
máy to đùng chỉ chịu hoạt động
khi…đốt than.Đây là thùngđạngỗ
của quân độiMỹ còn nổi rõ logo,
tênhãng sảnxuất.Kia làmấyông
bình vôi đã cũ nhưng kiểu dáng,
màu sắc kiêu kỳ, tuyệt đẹp. Mấy
chiếcđầumáykhâucũkỹcũngcó
luôn. Ông chẳng cầnphânbiệt đó
là đồ cũ hay đồ cổ, có giá trị mua
bán gì không, mà ông quý câu
chuyện trong nó. “Cái quạt này,
tuy xù xì thô ráp nhưng nó là tất
cả sự cố gắng của ngườiViệt thời
chiến tranhhọc theomẫuquạt của
Ý, củaPháp, làm saomìnhkhông
trân trọngchođược”-ôngBìnhnói.
Hơn một năm nay, ông Đại tá
NguyễnThanhBình đã nghỉ hưu.
Thế nhưng không vì thế mà ông
rảnh rỗi hơn xưa. Ông đang lên
kế hoạchmột chuyến đi Tây Bắc
ngaysau tết.Mắt long lanh,miệng
cười tươi rói, ông say sưa nói về
thửa ruộngbậc thang,đồi chèxanh
ngát cùnghoamơ,hoamậncủaxứ
mù sương.
DÂNCHƠI XẾ ĐỘC SÀI GÒN - BÀI 2
Ôngđạitá
“Sítđờca”
Mê dòng xe củamột thời chiến tranh, ông
đại tá về hưu hiện sở hữu những chiếc xe
sidecar - mô tô ba bánh cómột không hai.
sidecar được sản xuất vào những
năm1950, 1960màbất cứdânmê
xenàonhìnquacũng trầm trồ.Đó
làchiếcUral củaLiênXôgầnnhư
nguyên bản, vận hành ngon lành.
Đó là chiếc Dnepr của Ukraine
kiểu dáng thanh thoát màmáy lại
mạnh. Hay chiếcMZ- ETZ được
sản xuất trong đợt cuối cùng thời
CHDCĐức.
Đammênàocũngcần lắmcông
phu.ÔngBìnhngoài bỏ công tìm
hiểu, thuộc làu tínhnết, đặc điểm
của từng đời xe, dòng xe sidecar,
ông còn mày mò phục chế, sửa
chữa chúng. Chưa kể cứ vài bữa
ông lạingắmnghía, lauchùi.Cũng
may tầm giá của những chiếc xe
sidecarôngmua trungbình70 triệu
đồng/chiếc, không quá so với túi
tiền của ông.
Bâygiờôngchỉ cần liếcmắtqua
bất kỳ chiếc sidecar nào cũng có
thểnóivanhváchvềxuấtxứ.Ngồi
vào chiếc xe, nghe tiếngmáy, lên
ga, chạymộtvòng làôngbiếtngay
chất lượng chiếc xe đến đâu, cần
ÔngNguyễnThanhBìnhvàmộttrongnhữngchiếcxesidecarmàôngmừng
đếnmấtngủkhi“rước”đượcvềnhà.
Mêkènharmonica
Để "thíchnghihơnvới cácchuyếnphượt, gầnđâyôngđại táhưu
cònhọc thêmmónkènharmonica.Anhem lớn tuổihọchơi chật
vật, vậymàôngchơingon lànhcác loạiharmonica từ tremolo,
chromaticđếndiatonic.Có lẽdo tínhkỷ luậtcủaconnhàbinhmà
mỗingàyđúnggiờôngđềucầmkèn tập luyện.Nhờvậychẳng
bao lâuđãchinhphụcđượcmónnhạccụbỏ túiđểđưanó rong
ruổi trongcácchuyếnphượt.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook