006-2016 - page 6

6
THỨTƯ
6-1-2016
Nhanuoc-Congdan
Truytốphóchủtịch
phườngémtiền
hưutrí
“Chúng tôi vừa hoàn tất cáo trạng, chuyển hồ sơ
sang tòa án cùng cấp để truy tốNguyễnMạnh Sửu -
nguyên phó chủ tịch UBND phường Bình Đa (Biên
Hòa, ĐồngNai) về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản”. Ngày 5-1, đại diệnVKSND tỉnh
ĐồngNai chobiết.
Cáo trạng truy tốSửu theođiểmakhoản3Điều280
BLHSvớikhunghìnhphạt từ13đến20năm tù.Ngoài
ra,VKSND tỉnh cònđềnghị tòa cùng cấp tuyênbuộc
Sửubồi thườngchocơquanBHXHhơn320 triệuđồng.
Sửu lànhânvật được
PhápLuật TP.HCM
phảnánh
đã “nhận giúp” hơn25 năm lương hưu của nhiều cán
bộ.Cuối tháng5-2014, Sửubị cáchchứcphóchủ tịch
và cuối năm 2014, Sửu bị công an tỉnh bắt tạm giam.
Theo cáo
trạng,năm1986,
Sửu làmcánbộ
thươngbinhxã
hội củaphường
TamHòa (sau
đó tách thành
phường Bình
Đa).Tháng12-
2004,Sửuđược
bổ nhiệm làm
phó chủ tịch
phường Bình
Đa. Từ tháng
10-2004 đến
tháng 7-2013,
Sửu lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt hơn 320 triệu đồng
củangân sáchnhànướcchi trảchoôngĐỗVănKhấu,
là cán bộ hưu trí.
Cụ thể, làcánbộphụ tráchcông tác thươngbinhxã
hội, Sửu đến BHXH nhận lương hưu để chi trả cho
nhữngngười hưởng lươnghưuởphường, trongđócó
ôngKhấu.Thực tế, ôngKhấuđượchưởng lươnghưu
tại xã Giao Xuân (huyện Giao Thủy, NamĐịnh) từ
tháng 1-1991 đến tháng 10-2006. Sau đó, ôngKhấu
chết. Sửu biết ông Khấu không phải là người được
hưởng lương hưu tại phường nhưng Sửu giả chữ ký
của ôngKhấu để nhận, chiếm đoạt tiền hưu. Đến khi
làmphóchủ tịchphường,Sửunóivớicánbộphụ trách:
“ÔngKhấunhờ tôinhận lươnghưu thay”và liên tục từ
tháng 3-2005 đến tháng 7-2013, Sửu chiếm đoạt hơn
315 triệu đồng lươnghưu, tiềnquà tết.
Ngoài ra, từ tháng 12-1988 đến tháng 7-2013, Sửu
còn lạm dụng ký nhận hơn 280 triệu đồng lương hưu
củaôngCaoHồngĐịnh (cánbộ thuộcBộChỉhuyquân
sự tỉnhĐồngNai). Vụ này, ôngĐịnh đi đấu tranh và
tháng 3-2014, BHXH tỉnhĐồngNai đã thu hồi hơn
282 triệu đồng tiền chế độ hưu trí trên. Tuy vậy, cáo
trạngcho rằng trong trườnghợpnày,Sửucó lạmdụng
chứcvụ, quyềnhạn“nhận thay” lươnghưu làvi phạm
pháp luật nhưng tựnguyện trả lại nênkhông truy cứu
tráchnhiệmhình sự.
Liên quan đến vụ án, tháng 3-2015, ông Lê Văn
Trung (nguyênđại tá, công tác tại PhòngChính trịBộ
Chỉhuyquânsự tỉnhĐồngNaiđãnghỉhưu)đếnCông
an tỉnh Đồng Nai “đầu thú”. Ông Trung khai nhận
năm 1990, ông Trung và Nguyễn Bá Hiếu (nguyên
cánbộSởLĐ-TB&XHvề sau thuộcBHXH tỉnh, nay
đã chết) bàn bạc cùng nhau làm thủ tục chi trả lương
hưu khống cho các sĩ quan quân đội của tỉnh đã nghỉ
hưu. ÔngTrungkhai đã làm sáuquyết địnhnghỉ hưu
giả, trong đó có hồ sơ của ôngKhấu. Từ đó, vào đầu
tháng9-2019, “ôngĐỗVănKhấu”đãnhận tiềnhưu tại
phườngQuyếtThắng. Sauđó, chếđộ “lươnghưu của
ôngKhấu”được chuyểnđếnphườngHốNai (từnăm
2000đến tháng9-2004),đếnphườngBìnhĐa (từ tháng
10-2004 và lúc này số tiềnhưu trên đã vào túi Sửu).
Tuy nhiên, cáo trạng cho rằng ông Hiếu đã chết
nên không có cơ sở xác định lời khai của ôngTrung.
Ngoài ra, ông Trung thực hiện hành vi sai phạm từ
năm 1990 và đến nay đã hết thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự nên cơ quan điều tra không khởi tố bị
canđối với ôngTrung.
TIẾNDŨNG
TẤNLỘC
T
òa nhà đồ sộ củaChi
nhánhTrung tâmHỗ
trợ nông dân - nông
thônkhuvựcmiềnTrung-Tây
Nguyên (gọi tắt là trung tâm)
nằmcạnhbờbiểnTPTuyHòa
(PhúYên), cáchkhudân cư
hơn 3 km đang bị bỏ hoang
gầnbốnnămnay.Trung tâm
nàydoTrungươngHộiNông
dânViệtNamđầu tưvớikinh
phí khoảng 30 tỉ đồng.
Cómặt tại trung tâm này,
chúng tôi ghi nhậnđượccác
cửa sắt, trụđènđềubị gỉ sét,
cánh cổng chính không còn
mởđược, phải đi bằngcổng
phụ. Bên trong khuôn viên
rộngmênhmôngcỏmọcum
tùm, hoàn toàn không một
bóngngười.Hàng chục căn
phòng cửa đóng im ỉm; nền
nhà, vậtdụngđềubịbụibám
dày, trong đó có nơi nhiều
mảng tườngbong tróc...Cạnh
đókhối nhàhội trường, nhà
ăn, phòng nghỉ cũng xuống
cấp, hoang tàn.
Đóng cửa, bỏhoang
Một cánbộHộiNôngdân
tỉnhPhúYênchobiếtở trung
tâm rộng lớnnàychỉ cómột
nhânviênkế toán,một nhân
viên buồng phòng và một
bảo vệ với nhiệm vụ chính
là giữ gìn tài sản.
PV liên lạc với kế toán
thì chị này cho biết đã tạm
nghỉ việc để đi chữa bệnh
nên gần như không còn ai
làm việc ở trung tâm. Khu
nhàkháchcó38phòngnghỉ
(chứahơn100người)nhưng
nhiều năm nay không có
khách nên nhân viên buồng
phòngcũngkhôngcóviệcđể
làm.Theonhânviênnày, do
khôngcókhách, khônghoạt
độngnênmột, hai thángmới
thuê người đến dọn vệ sinh
một lần.Ngaycả thangmáy
cũng đã bị hỏng dù không
sử dụng.
Bà LêThị ThanhHương,
GiámđốcTrung tâmHỗ trợ
nôngdân - nông thônTrung
ương Hội Nông dân Việt
Nam (cơquanchủquảncủa
trung tâm),chobiết trung tâm
được xâydựng trênkhuđất
rộng gần 4,7 ha, gồmmột
khối nhà bốn tầng, có diện
tíchxâydựng4.500m
2
làm
phòng nghỉ, hội thảo, đào
tạo…Công trình được xây
dựng từ năm 2005 và hoàn
thành vào tháng 3-2011.
Thếnhưng theomột sốcán
bộ Hội Nông dân tỉnh Phú
Yên, trongnămđầu saukhi
khánh thành, vài ba tháng
mới cómột đoànkháchđến
lưu trú,cònbanămnay trung
tâm hoàn toàn không hoạt
độnggì.BàHươnggiải thích:
“Chúng tôi cũng biết trung
tâm chưa hoạt động thì rất
lãng phí nhưng do kinh phí
mỗi năm chỉ được cấpvài tỉ
đồngnênkhông thể làmgì”.
TheobàHương,công trình
làm 10 năm rồi nhưng đến
nay thanh quyết toán vẫn
chưa xong và vẫn còn nợ
nhà thầu. Ngoài ra vừa rồi
mới nghiệm thu, công trình
bị hỏng rất nhiều.
BàHươngcònkhẳngđịnh:
“Theođềnghị củaHộiNông
dânViệt Nammới đây, các
bộ,ngành liênquanđã thống
nhấtđềnghịThủ tướngduyệt
kinhphí triểnkhai giai đoạn
hai. Giai đoạn hai chủ yếu
là sửa chữa lớn, nhất là các
hạngmục bị hư hỏng nặng.
Hội đã giao chúng tôi xây
dựng đề án để trung tâm
hoạt động”.
Xâykhu trưngbày
15 tỉ đồngđểbán…
nướcuống
Khu trưng bày sản phẩm
làng nghề tại xã An Chấn
(huyện Tuy An, Phú Yên)
có tổng mức đầu tư 15 tỉ
đồng, được xây dựng để hỗ
trợ nông dân địa phương
cũng đang bỏ hoang. Theo
UBND huyện TuyAn, khu
trưng bày này rộng khoảng
1 ha, gồm bốn dãy nhà với
40 gian hàng để giới thiệu,
kinh doanh sản phẩm của
các làngnghề truyền thống.
Tháng 4-2013, dự án hoàn
thành giai đoạn 1 (với kinh
phí 6 tỉ đồng) nhưng sauđó
thì đóng cửa cho đến nay.
Theonhiều chủ cơ sở sản
xuất ở huyện Tuy An, họ
không chọn khu trưng bày
vì nơi này cách xa khu dân
cư, không gần các khu du
lịchhay các bếnbãi đậuxe,
không thuận tiện cho việc
dừng, nghỉ của xe khách
đườngdài… “Khi nghexây
dựngkhu trưngbàysảnphẩm
truyền thống, chúng tôi rất
háo hức. Tuy nhiên, ai đời
khu trưngbàysảnphẩmhàng
hóamà lạinằmriêngbiệtmột
mìnhbên cánhđồng thì sao
bán được” - ôngTrìnhVăn
Nam, chủ cơ sở chế biến
nước mắm Ba Na (TPTuy
Hòa), chia sẻ.
UBNDxãAnChấnchobiết
đã nhiều lần thông báo về
chính sáchưuđãi nhưmiễn
tiền thuêmặt bằngba tháng
nhưngđếnnaychỉ cómộthộ
thuêmặt bằng làm quán ăn
uống, giải khát. Do đó gần
hai năm nay, khu trưng bày
vẫnbỏkhông.Trongkhi đó
mỗi thángUBNDxãAnChấn
phảichihơn1 triệuđồngcho
việcquản lý,bảovệkhu trưng
bày. “Người dân làng nghề
chê khu trưng bày nằm xa,
sẽ phải tốn thêm tiền thuê
người trông coi và các chi
phí khác nhưng chưa chắc
có hiệu quả. Ngoài ra việc
đầu tư khu này không đồng
bộ nên chưa hấp dẫn người
dân, du khách. Do vậy, khu
trưng bày này khánh thành
rồi đóng cửa cho tới nay” -
ôngNguyễn PhụngNgoạn,
Chủ tịchUBND huyệnTuy
An, nhận xét.
Bỏhoangcôngtrình
30tỉđồng
Haicôngtrìnhhỗtrợnôngdân,nôngthônởPhúYênbịbỏhoang
nhiềunămqua,naylạixintiềnđểsửachữalớn.
Trung tâmHỗ trợnôngdân -nông thônxâydựng30 tỉđồng rồibỏhoangnhiềunăm
quavànay lại cóđềxuấtxin tiềnsửachữahưhỏng.Ảnh:TẤNLỘC
Chinhiều tỉđồngxâykhu trưngbàysảnphẩm làng
nghềnàynhưnggầnhainămnaynókhônghoạtđộng.
Ảnh: TẤNLỘC
Làmgìcócôngtrình
làmxong là
hiệuquảngay (?!)
Công trìnhđó làm saomà
l ngphí?Đấtnướcnày70%
dân số làmnôngnghiệp,Hội
Nôngdânkhôngphụcvụ
nôngdân thì phụcvụchoai?
Trướcmắt công trìnhchưa
hiệuquảnhưng saunày sẽ
có. Làmgì cóchuyệnxây
xong làhiệuquảngay.
Đối với nôngdânphải
tuyên truyềnvậnđộngmới
thuhútđược. Làmcái gì cũng
phải từ từ, từngbước, theo
lộ trình, đềán.Địađiểmđó
trướcmắt chưa thuận lợi thì
saunày sẽ thuận lợi. Công
trìnhởđâumàchảcónhững
cái hưhỏng.Ngaycảnhững
cái pháthuyhiệuquảngay
cũngcònxuốngcấp. Khi nó
xuốngcấp thì bổ sungchứ
sao!
Ông
LẠIXUÂNMÔN
,
PhóChủ tịch
HộiNôngdânViệtNam
Họđãnói
ÔngCaoHồngĐịnh,mộtnạnnhân
củaSửu.Ảnh:TIẾNDŨNG
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook