012-2016 - page 3

3
THỨBA
12-1-2016
Thoi su
TÁLÂM
thựchiện
“S
o với thời kỳ
trước đổi mới,
diệnmạođấtnước
có nhiều thay đổi, kinh tế
duy trì tốc độ tăng trưởng
khá, tiềm lực và quy mô
nền kinh tế tăng lên, đời
sống nhân dân từng bước
được cải thiện” - PGS-TS
Phương Ngọc Thạch, Chủ
tịch Hội Kinh tế và Quản
lýTP.HCM, nhấnmạnhnhư
thế về những thành tựu 30
năm đổi mới.
Khẳngđịnhvai trò
lãnhđạocủaĐảng
.
Phóng viên
:
Đâu là dấu
ấn 30 năm đổi mới của đất
nước, thưaông?
+
PGS-TS
PhươngNgọc
Thạch
(ảnh)
:
Tôi cho rằng
dấuấnrõ
nét nhất
là Việt
Nam từ
mộtnước
kémphát
triển trở
thànhmột
nướcđang
phát triển có thu nhập trung
bình (năm 2015 GDP bình
quân đạt 2.300 USD), kinh
tếcóphát triển.Kếđến làcơ
cấunềnkinh tế chuyểndịch
theo hướng phát triển công
nghiệpvàdịchvụ, xâydựng
đượccơsởvậtchất -kỹ thuật,
hạ tầng kinh tế-xã hội từng
bướcđápứngcho sựnghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, tạo ra môi trường thu
hút nguồn lực xã hội.
Đặc biệt, đời sống của
người dân từ đói nghèo đã
thoát đói, giảm nghèo; diện
mạo đất nước có nhiều thay
đổi,kinh tếduy trì tốcđộ tăng
trưởng khá, tiềm lực và quy
mônềnkinh tế tăng lên, tạora
động lựcphát triểncho tất cả
lĩnhvựccủađời sốngxãhội.
.Ôngđánhgiá thế nào về
giá trị của30nămđổimới?
+Tôi cho rằng giá trị lớn
nhất của 30 năm đổi mới là
ĐảngCộngsảnViệtNamkhẳng
địnhđượcvai trò lãnhđạođất
nước, khẳngđịnhhọc thuyết
Mác -Lêninvà tư tưởngHồ
ChíMinh là đúng từ lý luận
đến thực tiễn.
Giá trị của30nămđổimới
còn khẳng định sự tồn tại
của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, đồng
thời khẳng định vai tròđịnh
hướngphát triểnnềnkinh tế
của doanh nghiệp nhà nước
(DNNN)…
Mặt khác, chúng ta cũng
nhìn thấyđượcnhiều sức ép
lớn cần phải tập trung giải
quyết, khắc phục để đưa đất
nước phát triển nhanh và
bền vững.
Bốn sứcép lớn
.Sứcépđó làgì, thưaông?
+Tôi cho rằng sức ép lớn
nhất chính là nợ công ảnh
hưởngngàycàng lớnđến sự
phát triển của nền kinh tế.
NợcôngViệtNamhiệnnay
đãđếnngưỡngmất an toàn,
cầnphải cónhữnggiải pháp
mạnh mẽ để vượt qua giai
đoạn khó khăn này. Chúng
ta hãy nhìn sangNhật, theo
côngbốcủaViệnNghiêncứu
toàncầuMcKinsey,Nhật là
nước đứng đầu trong danh
sách quốc gia có tổng nợ
nhiều nhất thế giới nhưng
vẫn an toàn. Khi phân tích
nợcôngcủaNhậtđãcho thấy
có sựkhácbiệt khá lớngiữa
nợcôngcủanướcnàyvớinợ
côngcủanhiềunước, thểhiện
ở chỗ 95% trái phiếu chính
phủ củaNhật do người dân
nướcnàynắmgiữ, trongkhi
nợchínhphủcủanhiềunước
donướcngoài nắmgiữ.Nói
điều này để thấy rằng giải
quyết nợ công cần sự đồng
lòng của người dân. Chính
phủ cũng phải có những kế
hoạchcụ thểđểkhuyếnkhích
DNđầu tư, tạoviệc làm, hỗ
trợ cho những người có thu
nhập thấp.
Sức ép thứhai ảnhhưởng
lớnđếnsựphát triểncủanền
kinh tế Việt Nam là tham
nhũng và lãng phí. Mặc dù
ĐảngvàNhànướcđãcónhiều
giảiphápđể“tiêudiệt” tham
nhũngvà lãngphí nhưng rõ
ràngmục tiêuđề rađãkhông
đạt được.Một khi đất nước
cònnạn thamnhũngvà lãng
phí thì sẽ kìm hãm sự phát
Đổimới:Thànhtựuvà
nhữngsứcép
Sứcépvềnợcông,thamnhũng,côngbằngvàansinhxãhội…đòihỏingườilãnhđạophảibảnlĩnh,tâmhuyết.
Dấuấn30nămđổimới củađấtnước.Ảnh:TUỆNAM
triển của nền kinh tế.
Sức ép thứ ba là sự công
bằngvàan sinhxãhội.Hiện
naycòntìnhtrạngkháphổbiến
làngườiđángđượchưởng thì
khôngđượchưởngcònngười
không đáng được hưởng lại
được hưởng, việc này tác
động lớn đến đạo đức, văn
hóa và ảnh hưởng đến niềm
tin của người dân.
Thứ tư là sức ép của hội
nhậpkinh tếquốc tế.Chúng
ta đang nằm trong những
nước kém phát triển, kể cả
trongkhuvựcASEAN,Việt
Nam vẫn ở trong nhóm bốn
nướckémphát triểnnhấtgồm
Việt Nam, Campuchia, Lào
vàMyanmar.
Bốnsứcépđóđòihỏinhững
người lãnhđạođấtnước trong
nhiệm kỳ mới phải có bản
lĩnh và thật sự tâm huyết để
chèo lái đất nước vượt qua
khókhăn và thách thức.
Đảmbảocôngbằng,
an sinhxãhội
. Các văn kiện chính thức
của Đảng và Nhà nước đã
nhận định rằng nền kinh tế
đang cómột số điểm nghẽn.
Chúng taphải tháogỡnhững
điểmnghẽnnàynhư thếnào,
thưaông?
+Tôimuốnnóiđếnhaiyếu
tố là thể chế và nguồn nhân
lực. Thế giới có nhiều mô
hình kinh tế khác nhau như
mô hình kinh tế thị trường
tựdocủaMỹ, nềnkinh tế thị
trườngxãhộicủaĐứcvàThụy
Điển, nền kinh tế thị trường
kế hoạch củaNhật, nềnkinh
tế thị trường tập trung của
Trung Quốc và nền kinh tế
thịtrườngđịnhhướngXHCN.
Chúng tađãchọnnềnkinh tế
thị trườngđịnhhướngXHCN
nhằmbảođảmdângiàu,nước
mạnh, xãhội côngbằng, dân
chủvàvănminh.
Vềnguồnnhân lực, chúng
taphảicảicáchmạnhmẽchế
độ tiền lươngvàđãingộ theo
hướng chú trọng chất lượng
của giá trị chuyênmôn, của
sáng tạo chứ không phải chỉ
theochứcvụ, làmmấtsựcông
bằng, triệt tiêugiá trị sáng tạo
và cốnghiến.
. Vậy thưa ông, giải pháp
nào để đất nước phát triển
nhanh vàbền vững?
+Thứnhất phải tái cơ cấu
nềnkinh tế theohướng công
nghiệphóa, hiệnđại hóa trên
nềntảngpháttriểnnôngnghiệp,
gắnvới quốcphòng.
Tiếp nữa, chúng ta cũng
phảichủđộnghộinhậpsâuvà
rộng,đồng thờiphảiđảmbảo
côngbằngvàansinhxãhội...
. Xin cámơnông.
Theo TTXVN, sáng 11-1, Hội nghị lần
thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI đã khai mạc tại thủ đô Hà Nội.
Phát biểu khai mạc hội nghị, TổngBí thư
Nguyễn Phú Trọng đã nhấnmạnhmột số
nội dung để Trung ương thảo luận.
Theođó,TổngBí thưđềnghị cácđại biểu
nghiên cứu, thảo luận, cho ý kiến về kết
quảđàmphán; phân tích, đánhgiá tácđộng
khi tham gia TPP; nêu rõ những tác động
tổng thể cũngnhư cụ thểvề chính trị và an
ninh quốc gia, những thuận lợi và thời cơ,
các khó khăn và thách thức; những vấn đề
đặt ra liên quan đến điều chỉnh luật pháp,
chính sách, biện pháp như nêu trong báo
cáovà tờ trình củaBộChính trị; đồng thời
cho chủ trương về việc chính thức ký kết
hiệpđịnh…vì lợi íchcủaquốcgia, dân tộc.
Về công tác nhân sự, tạiHội nghị Trung
ương12vàHội nghịTrungương13 (khóa
XI), BanChấp hànhTrungương đã quyết
địnhnhữngnội dungquan trọng của công
tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương
khóa XII, bao gồm việc đề cử những
ngườimới thamgia lầnđầu (cả chính thức
và dự khuyết); đề cử các ủy viên Trung
ương khóa XI tái cử khóa XII và đề cử
nhân sự tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí
thư khóa XII…
Tiếp thu ý kiến của trung ương tại Hội
nghị Trung ương 13, Tiểu banNhân sự và
BộChính trị cũngđãnghiên cứu, xemxét,
cânnhắcvàđềnghị giới thiệu thêmmột số
ủy viênTrungương khóaXI thuộc trường
hợp “đặc biệt” tái cử khóaXII.
TổngBí thưđề nghị Trungươngnghiên
cứukỹ lưỡng tờ trìnhcủaBộChính trị, thảo
luận, đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh báo
cáocông tácnhân sựBanChấphànhTrung
ươngkhóaXI trìnhĐại hộiXII; đồng thời
xemxét, đềcửnhân sựbốnchứcdanh lãnh
đạo chủ chốt khóaXII…
Theo thông cáobáo chí, sáng11-1,Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì phiên
khaimạc; Ủy viênBộChính trị - Chủ tịch
nướcTrươngTấnSang thaymặtBộChính
trị điều hành phiên khai mạc.
Buổi sáng, Trung ương làm việc tại hội
trường, Ủy viênBộChính trị - Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thay mặt
Bộ Chính trị đọc báo cáo của Bộ Chính
trị về kết quả đàm phán và xin chủ trương
ký kết Hiệp định đối tác xuyênThái Bình
Dương (TPP).
Sau đó, Trung ương về tổ thảo luận về
nội dung trên.
Buổi chiều, Trungương làmviệc tại hội
trường, Ủy viênBộChính trị - Thủ tướng
ChínhphủNguyễnTấnDũng thaymặt Bộ
Chính trị điều hành phiên họp.
ỦyviênBộChính trị -Bí thưTrungương
Đảng -TrưởngbanTổchứcTrungươngTô
HuyRứa thaymặt BộChính trị đọc các tờ
trình của Bộ Chính trị tiếp thu ý kiến của
Trung ương tại Hội nghị Trung ương 13
để bổ sung nhân sựBanChấp hànhTrung
ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và đề cử
nhân sự bốn chức danh lãnh đạo chủ chốt
khóaXII…
Sau đó, Trung ương về tổ thảo luận về
các nội dung trên.
VITRẦN
BộChínhtrịđềcửbốnchứcdanhlãnhđạochủchốtkhóaXII
TổngBíthưđềnghịTrungươngnghiêncứutờtrìnhcủaBộChínhtrịđểhoànchỉnhbáocáocôngtácnhânsựtrìnhĐạihộiXII.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...20
Powered by FlippingBook