013-2016 - page 4

4
THỨTƯ
13-1-2016
Nhanuoc-Congdan
CHÂNLUẬN
thựchiện
T
SVõĐạiLược
(ảnh)
là vi n trưởng Vi n
KinhtếThếgiớitừnăm
1980đến2002.Su t thờigian
đó, ông
là thành
v i ê n
nhómc
vấncho
T ổ n g
Bí thư
Trường
Chinh,
Tổng Bí thư Nguyễn Văn
Linh, chuyên gia tư vấn
cho Tổng Bí thưĐỗMười,
là thành viên ban nghiên
cứu củaThủ tướngVõVăn
Ki t, PhanVăn Khải. Hi n
ông là tổnggiámđ cTrung
tâm Kinh tế châu Á-Thái
BìnhDương.
Khaiphóngtưtưởng
phát triển
.
Phóngviên
:
30nămđổi
mới, theoông thành tựunào
lànổibậtnhấtcủaViệtNam?
+TSKH
VõĐạiLược
:Đó
là vi c xóa bỏ được cơ chế
kếhoạch, tập trungquan liêu
bao cấpvà bắt đầuvi c xây
dựngmột cơchế thị trường.
Sự thực, quá trìnhxác lập
kinh tế thị trườngkéodài 30
năm nhưng chưa thể nói là
hoàn thànhđược.Vì cơ chế
thị trườngcủaVi tNamhi n
nay sovới cácnước tiên tiến
vẫnc nkhoảngcáchxa.Tư
duy kinh tế có những bước
tiến nhưng rất chậm. Cách
làmkinh tế thị trườngcủa ta
khác quá xa sovới thế giới.
Chúng ta đang hội nhập rất
nhanh, rất mạnh và chúng
tađangcạnh tranh toàncầu.
Nhưng thể chế c n bất cập,
tiềm ẩn nhiều rủi ro.
. Chúng ta vẫn nghe nói:
vị thế đất nước, đời sống
nhân dân ngày càng được
nâng lên, thưa ông?
+Tôi cho rằngđó là cách
diễnđạt đúngkhi so sánh ta
với ta.Năm2016,Vi tNam
đã rất khác bi t so với thời
điểm1986.Tuynhiên,nếuso
sánhvới cácnước thì chúng
tavẫn tụthậu,đãqua30năm
đổi mới nhưng chúng ta có
những vướngmắc về h tư
tưởng phát triển.
Khôngcónềnkinh tếphát
triểnnào lại cónhữngh tư
tưởngphát triểngi ngchúng
ta. Vi t Nam chưa thể tiến
lên nhưng cũng không thể
thụt lùi.Chúng tađãcóđịnh
hướng phát triển XHCN.
Nhưngvấnđềquan trọng là
chúng tacầnphảiđi theocon
đườngnhân loạiđãđi, chỉ có
một điểmkhácbi t đó là rút
ngắnđườngđi lại.Đảng lãnh
đạođất nướccầnnhắmmục
tiêumàchúng tađãkiênđịnh
vềCNXH là: dângiàu, nước
mạnh, xãhội côngbằng, dân
chủ, vănminh.Tôi cho rằng
đây là định ngh a đúng đắn
nhất vềCNXH.
Hãynhìn sangSingapore:
không có tham nhũng, môi
trườngxãhội, pháp lý, kinh
doanh…đều trongsạch.Điều
này do Singapore đã áp đặt
thể chế của một nước tiên
tiến làVương qu cAnh để
phát triển.
Cơ chếxin-cho
vàviệckiểm soát
quyền lực
.
Năm 1986, có nhiều lý
do khiếnViệt Nam phải đổi
mới.Thờiđiểm2016, liệucó
nhữngyêucầuvềđổimới lần
thứ hai hay không?
+Những tưduyphát triển
của thờikỳđổimới1986đến
nay xem như đã được tận
dụng và phát huy tác dụng
hết rồi. Tôi mongmu n có
công cuộc đổi mới lần thứ
hai nhưng không phải bắt
nguồn từkinh tế.Côngcuộc
đổi mới này khó khăn hơn
rất nhiều.
Sự thực, kinh tế chúng
ta đang là thị trường, đó là
công cuộc đổi mới rất t t.
Tuy nhiên, sự lãnh đạo của
Đảng vẫn chưa khác bi t.
Cơ chế xin-cho vẫn đang
chi ph i kinh tế và bộmáy
đổimớivềphương thức lãnh
đạo trong vi c quản trị và
điều hành qu c gia.
Nhật Bản từng “xuất Á,
nhập Âu” nhưng cái quan
trọngnhất lại lànhập thểchế.
Nhờ vậy mà nhập được cả
công ngh hi n đại để phát
triển. Hàn Qu c đã “nhập”
thể chế này từNhật Bản.
. Chung quy lại, chúng
ta đang nói về vai trò của
Đảng trong phát triển đất
nước. Nhiều vị lãnh đạo
cũng từngnói phải thay đổi
phương thức lãnh đạo của
Đảng.Theoông, những thay
đổi cụ thểcầnphải thếnào?
+Tôi ngh trướchếtĐảng
phảiđổimới tưduyphát triển.
Nếu vẫn tư duy xin-cho thì
đương nhiên sẽ phát sinh
nhiều vấn đề: tham nhũng,
chạy chức, chạy quyền. Cơ
chế xin-cho là cái g c của
vấn đề.
Vi c đổi mới tư duy phát
triển lầnnàycómộtcâu trong
dự thảo văn ki n đại hội rất
quan trọng:Đổimới thể chế
theo hướng hi n đại và hội
nhậpqu c tế.Cần làmrõhi n
đại là thế nào.Hi nđại phải
theo thể chế tiên tiến nhất,
hi nđạinhất thếgiới.Những
gì là đỉnh cao của nhân loại
về thểchế,chúng tanên theo.
Tôi từngphátbiểuvớiHội
đồng Lý luận Trung ương:
Marx đã từng nói CNXH
chỉ hoài thai và phát triểnở
những thểchế tiên tiếnnhất.
Cơ sởvật chất, kỹ thuật cho
CNXHhi nnayphải làkinh
tế tri thức.Chúng tacần tìm
hiểu những biểu hi n của
CNXH đang được thể hi n
sâu sắcởnhững thểchế tiên
tiến nhất thế giới, từ cơ sở
phát triển đến sở hữu, phân
ph i tài sảnvà thừanhậnnó.
Tậphợpnhân tài
.Chúng tavẫnnghequan
điểm: Đảng lãnh đạo toàn
diệnNhànướcvàxãhội.Để
đất nước phát triển và dân
chủ hơn nữa, theo ông cần
làm gì để việc phát triển và
dân chủ trongĐảng lan tỏa
ra ngoài xã hội?
+Tôi cho rằngmột nước
kémphát triểnnhưchúng ta
cầnmộtcơchếđểđưanhững
người xuất chúng, tài năng
vàobộmáy côngquyền, bộ
máyđiềuhànhđấtnước.Làm
được điều này, ta sẽ cómột
nềnkỹ trị, sẽ có thể chế t t,
quản trị công t t.
Người tài hi n nay phần
lớn đi làm cho nước ngoài
và tưnhân, “lọt”vàođượccơ
quan nhà nước thì ít nhưng
thường cũng ra đi sau một
thời gian ngắn.
Tại sao thời xưa, khi một
người thi đỗ trạng nguyên
được bổ nhi m làm quan
ngay, bất kể tuổi tác.
Đ i với người làm chính
trị, 60 tuổi có thể coi là độ
chín.Có thểcónhữngngười
tài không đợi tuổi. Đại sứ
Canada từngnóivới tôi:Hơn
10 năm trước Canada cũng
từng áp dụng quy định này.
Nhưng saumột năm, lập tức
quy định này bị bãi bỏ vì
nguycơ tinhhoakhông tiếp
tục được trọng dụng.
.Nhưngcóýkiếnchorằng
nếu bỏ quy định này sẽ khó
tạo cơ hội cho người trẻ?
+Đóchỉlàmộttrongnhững
lýdonhắmđếnnhững lợi ích
khác.Nhưngnút thắt lớnnhất
của chúng ta hi n nay vẫn
là cơ chế tuyển dụng nhân
tài. Chỉ có nhân tàimới sản
sinh ra được thể chế t t, cơ
chế kiểm soát t t và cơ chế
thực thi t t.
.Tôimuốnhỏi cụ thểhơn:
Làm thếnàođểphábỏđược
cơ chế xin-cho?Bởi nói thì
dễ nhưng thực hiện thì khó.
+Tôi ngh nếu có cơ chế
kiểm soát quyền lực công
khai, minh bạch như đồng
chí Tổng Bí thư Nguyễn
PhúTrọngđã nói thì đương
nhiên cơ chế xin-cho mới
được dẹpbỏ. Thực hi nnội
dung, bản chất quan trọng
của pháp quyền XHCN thì
cơ chế nàymới hết đất nảy
nở.
Batháchthứccủa
sựpháttriển
TheoTSVõĐạiLượcthìhệtưtưởngpháttriển,cơchếkiểmsoátquyềnlựcvàsửdụngnhântàilàbavấnđềlớncủađấtnước.
Thuhútvàsửdụngđúngnhân tài sẽgópphầnvàosựphát triểncủađấtnước.Ảnh:HTD
hành chính, kể cả lập pháp
và tưpháp.Điềunàydẫnđến
vi c quyền lực không được
kiểm soát.
Gầnđây, tôi rất chúýđến
phát biểu của Tổng Bí thư
NguyễnPhúTrọng:Cầnphải
có cơ chế kiểm soát quyền
lực. Chẳng hạn Singapore,
tuy độc đảng nhưng có h
th ng“tamquyềnphân lập”
vàquyền lựcđượckiểmsoát
rất t t;Tổng th ngPakChung
Hee làanhhùngdân tộccủa
HànQu cnhưngquyền lực
củaông tavẫnbị kiểm soát.
Sựđồngbộgiữakiểmsoát
quyền lựcvàkinh tếvẫnchưa
tương thích. Tôi lấy ví dụ:
Vi tNamđã thôngquaLuật
Phásảnnhưngchỉ cóhơn80
doanh nghi p phá sản theo
luật. Hay Luật Tài nguyên
môi trườngđãcónhưngkhi
vụ Vedan xảy ra thì không
xử lý bằng luật được. Luật
Cạnh tranh cũng thế…H
th ngpháp luật của ta chưa
theokịp thực tiễn,một phần
do tínhđộc lậpcủa lậppháp
chưa cao.
Tôi sang Canada, văn
ph ngcủamột nghị s có tới
25người, baogồmcảnhững
luật sưgiỏi.Nhưngở ta, các
bộ là cơ quan trình dự thảo
luật. Qu c hội chỉ bàn về
câu chữ, văn chương… chứ
không bàn được nội dung
của luật.Tínhđộc lậpvì thế
chưa cao.
. Vậy trong vấn đề kiểm
soát quyền lực, Đảng nên
thểhiệnvai trònhư thếnào?
+Tôi từngphát biểu:Cần
phải có luật vềĐảng. Ta đã
có Luật Tổ chức Qu c hội,
TổchứcChínhphủ.Vậycũng
nên có luật về Đảng. Đảng
không nên làm thaymà cần
Tưduy lãnhđạo
Người lãnhđạophảicótưduyngangtầmthờiđại.Nếu
tưduyđi trước thời đại thì càng tốt. Tưduy ấy cầnphải
lồng thêmmột chữ“Công”, là tận tâm vì đất nước. Một
yếutốquantrọngnữa làngười lãnhđạocầnphải tậphợp
đượcnhân tài xungquanhmình, chân thành lắngnghe
để được tư vấnnhữngđườnghướng, chiến lược đúng
đắn.Những lãnhđạo tầmquốcgiađềuphải lựachọnvà
thành lậpban tưvấn. PakChungHeechẳnghạn, làmột
người luôn lắngnghenhữngngười giỏi nhất thếgiới.
Cuộcsốngthì luônthayđổivànhậnthứccủaconngười
luônbấtcập.Tinh thầnđổimới luônphảiđượccậpnhật.
Chứ khôngphải đổimới xong rồi…nghỉ ngơi. Tôi cho
rằng tưduycủacả loài người luônbất cậpvới thực tiễn.
Chẳnghạn sựphát triển toàn cầuđangdiễn ra như vũ
bãonhưngmột cơ chếquản trị toàn cầuvẫn chưahình
thành.ChỉcầnBắcTriềuTiênnóihọchế tạo rabomnhiệt
hạch thì cả thếgiới đã longại.
TS
VÕĐẠI LƯỢC
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook