015-2016 - page 14

14
THỨSÁU
15-1-2016
Phong su-Chuyen de
TRUNGNHÂN
C
ác trangmạngxãhội tạo ranhữngdiễnđànđểchúng
ta chia sẻ trên Internet, từ cácmối quanhệ cá nhân
đếncácquanđiểmchính trị, từhìnhảnh thúcưngđến
các sựkiệnchính trị, xãhội.Tuynhiên, nhữnggìmàchúng
tachia sẻ trêncác trangmạngnhưFacebook, Instagramhay
các diễn đànmạng cũng có thể trở thành những chứng cứ
quan trọng phục vụ cho việc thực thi pháp luật.
Chia sẻ“quáđà”cũngphải ngồi tù
Trả lời hãng tinCNN, BradleyShear,một luật sư chuyên
vềmạngxãhội tạiWashington, chobiết trongcácvụánhình
sự đa số tư liệu có thể thu thập được trênmạng xã hội đều
có tiềm năng trở thành chứng cứ để tiến hành bắt giữ hoặc
buộc tội nghi phạm.
TạiMỹ, cơquanhànhphápcó thểxin trát của tòađểbuộc
cáccông tymạngxãhội cungcấpnhữngnộidungđãbịnghi
phạmxóakhỏi tàikhoảncánhân.SusanRozelle, chuyêngia
về chứng cứ và luật hình sự tại ĐH Stetson bang Florida,
bình luận dí dỏm: “Ngày nay đã có thành ngữmới, đó là
đừngđăng lênFacebooknhữngđiềumàbạnkhôngdámcho
m bạnvà cảnh sát khuvực biết đến”.
Tháng 2-2013, RichardGodbehere, một thành viên trên
diễn đàn, chia sẻ video cá nhânLiveLeak, đã đăng tải một
đoạnphimdài nămphút quaycảnhôngvừa lái xemột đoạn
rồi dừngxenốcmột chai bia trướckhi tiếp tục lái xe.Trong
đoạnphim,Richardđã tự tinnói rằng: “Vừa lái xevừauống
bia là vi phạm pháp luật. Nhưng chả ai cấm lái xe rồi sau
đóuống chút bia cả”.
Chỉ ít ngày sau đó, Richard bất ngờ “chào đón” cảnh sát
đến trước cửa nhàmình tại hònđảoHawaii.Ôngbị bắt giữ
với cáo buộc “sử dụng đồ uống có cồn trong khi đang sử
dụng phương tiện giao thông” và thêm cả tội danh lái xe
mà khôngmang theo bằng lái. Trả lời phỏng vấn của hãng
CNN,Richard thảng thốtnói rằngđoạnphimôngquaychỉ là
đónggiảvà thật ra trongchai khôngcóchứabia, rượugì cả.
Tuynhiên, phíacảnhsátHawaiivẫncươngquyếtđưaông
ra tòa và để cho bồi thẩm đoàn cùng quan tòa quyết định
liệuôngcóđángphải ngồi tùhaykhông.DarrylPerry, cảnh
sát trưởng thị trấnKaua’I bangHawaii, cho biết: “Không
phải khi khôngmàchúng taviết ra luật giao thông.Việcông
Godbehere ngangnhiênxem thườngpháp luật làmột hành
độngkhông thể nào bỏ qua và xem nh được”.
Đedọa trênmạngđừngmong thoát tội
Mới đầunăm2016, cảnh sátTPMemphisđãchođăng tải
thông tin truy nã chủmột tài khoản Facebook vì cáo buộc
đăng bài viết đe dọa giết chết chính con sơ sinh củamình.
Trongkhi đó,một phụnữkhác tại bangAtlanta cũngbị bắt
giữvàongày5-1vìđăng tải trên tàikhoảnFacebookcánhân
bài viết “kêugọi” tất cảngười dađen“vùng lên”bắnhạmọi
cảnh sát viên người da trắng trong khu vực. Cô còn khẳng
địnhđãbắt đầu lậpkếhoạchvà “tự tin” cho rằng trongmột
đêmsẽhạgụcđược ítnhất15sĩquancảnhsát.Chỉmộtngày
sau, người phụ nữnày đã bị cảnh sát hạt East Point bắt giữ
và hiện đang chờ xét xử vì cáo buộc lan truyền các thông
tin liên quan đến đe dọa khủngbố.
Tuy nhiên, nhiều người thậm chí vẫn vướng vòng lao lý
khi đăng tải nhữnghìnhảnh trái pháp luậtmàchẳngphải do
mìnhgâynên.TạiTPMontreal (Canada), JenniferPawluck
bị bắt chỉ vài ngày sau khi cô đăng trên trang chia sẻ ảnh
Instagrambức tranhgraffivẽmộtquanchứccảnhsátMontreal
vớimột vết đạn trênđầu. Theo cảnh sátMontreal, côgái bị
cáobuộc tội quấy rối và đe dọa hình sự.
Trả lời kênh truyền hình CBC (Canada), cô ấm ức cho
rằngđáng lẽ cảnh sát phải bắt giữ tácgiả củabức tranh chứ
khôngphảimộtngười “vô tội”chụpảnhnhưcô.Cácchuyên
giapháp lý tạiCanadachobiết cáchìnhảnhhayđoạnphim
được đăng tải công khai trênmạng hoặc được bí mật thu
thập bởi cảnh sát để làm chứng cứ buộc tội đều phải được
xácminh là khôngbị chỉnh sửa haydàn dựng.
Vàonăm2014,Tòa ánTối caoMỹđã tiếnhành cânnhắc
lại vềquyền tựdophát biểucủanhữngngười sửdụngngôn
từmang tính bạo lực và đe dọa trên các trangmạng xã hội
nhưFacebook.Tronghơn40năm,Tòa ánTối caoMỹ luôn
cho rằngnhững “lời đe dọa nghiêm túc” gâyhại đếnngười
khác sẽ không được nằm trong khuôn khổ bảo vệ của Tu
chínhán thứnhất củaHiếnphápMỹ.Tuynhiên, cơquan tối
cao trong hệ thống tư phápMỹ cũng cẩn thận khôngmuốn
nhầm lẫnnhững lời đe dọa nghiêm trọngvới những lời nói
“đao tobúa lớn”nhưngkhôngnhằmmụcđíchgâyhại.Trong
khi đó, những phát biểu trênmạng xã hội lại thườngmập
mờvề ý định thực sự của người đăng.
Đụngchạm“chuyệnquốcgia”
Tại một số nước, việc bị lãnh án tù vì sử dụng mạng
xã hội vi phạm các vấn đề “quốc gia đại sự” không phải
là chuyện lạ.Mới ngày 2-1 vừa qua, chính quyềnAi Cập
đã tuyên bố bắt giữ ba người với cáo buộc tham gia quản
lý 23 trang Facebook “kích động chống đối hiến pháp
quốc gia”.
Các cơ quan chức năng đã buộc phải ra tay khi làn sóng
kêugọi biểu tìnhvàongày25-1 trênmạngxã hội tăng cao.
Các trangmạng xã hội, cụ thể là Facebook vàTwitter, đều
từng đóngmột vai trò quan trọng trong cuộc lật đổ chính
quyềnnhà lãnhđạođộc tàiAi CậpHosniMubarakvào25-
1-2011, cũng như nhiều cuộc biểu tình khác tại quốc gia
Bắc Phi này trong những năm gần đây. Tổng thống đương
nhiệmcủaAiCập, ôngAbdel-Fattahel-Sissi, cảnhbáoviệc
tái diễn những cuộc biểu tình tương tự đe dọa, đẩyAi Cập
quay trở lại tình trạnghỗn loạn trước kia.
Còn tạiMyanmar, người “mỉamai”cácvấnđề lịchsử trên
mạngxãhội cũngcó thểnhậnán tù.CảnhsátMyanmarngày
28-2-2015 đã cho bắt giữ PVAung NayMyo vì tội đăng
tải trênFacebookmột thôngđiệp “mỉamai” trậnđánhgiữa
quân chínhphủvà phiếnquânvàonăm1971. PVnàyđã vi
phạmĐạo luật Tình trạng khẩn cấp năm 1950 cấm xuyên
tạc chính phủ. Được biết bài viết trênmạng củaAungNay
Myokhẳngđịnh rằng trậnđánhnăm1971đã được chỉ huy
bởi TheinSein, Tổng thống đương nhiệm của chính quyền
Myanmar.
Lộbímật quân sựquaFacebook
Trongkhi đó, giới lãnhđạoquânđộiAnh cũngđangđau
đầuvì tình trạngcácquânnhânnướcnày làm rò rỉ thông tin
bí mật chiến dịch và an ninh quốc gia trên các trangmạng
xã hội. Theo tờ
Telegraph
, điều tra của Bộ Quốc phòng
Anh chobiết cácquânnhânnướcnày thườngxuyên làm lộ
các thông tinvề thời gian tuần tra, chi tiết diễnbiến cácđợt
chuyểnquân “nhạy cảm” và hình ảnh của các khuvực cấm
trên các trangmạngxã hội.
Thậm chí các thông tin về tàu ngầmAnh, hình ảnh con
ngườivà trang thiếtbịquânsự tạiAfghanistanvàLybiacũng
bịbinhsĩđăng tải trêncác trangmạngxãhội cókhảnăng lan
tỏa cao nhưFacebook, Twitter và Instagram. Từ năm 2011
đến 2013, quân độiAnh đã ghi nhận 11 trường hợp làm rò
rỉ thông tinmật lênmạngxãhội.Năm2011,một quânnhân
đã cho đăng tải ảnh cá nhân củamình chụp trongmột địa
điểmmật củaBộQuốc phòng lên trang Facebook. Hệ quả
làquânnhânnàybị đìnhchỉ công tácngaykhi thông tinnày
đến tai cơquan chức năng.
Tai hại nằm ở chỗ là với tính năng GPS được tích hợp
“tiện nghi” trong các công cụ như Facebook, mọi bức ảnh
hay các dòng trạng tháimà các quânnhânnàyđăng tải đều
có khả năng tiết lộ chính xác địa điểm bí mật mà họ đang
dừng chân. Điều này làm các sĩ quan chỉ huy củaBộQuốc
phòngAnhvô cùngđauđầuvàbuộcphải đẩymạnhkỷ luật
“mạngxãhội” trongcácđơnvị quânđội vàcác tổchứcdân
sự trực thuộcBộQuốc phòng. Trongnăm2007,một nhóm
línhMỹđãchụpảnhđiểmđápphi đội trực thăng tại Iraqvà
vô tình cung cấp tọa độ chokẻ địchkhi họđăng tải ảnh lên
Facebook cá nhân. Các phần tửphiến quânđã nã pháo vào
căncứnàyvàpháhủybốnchiếc trực thăngAH-64Apaches
củaMỹ.
s
Sốngảonhưng
Tạimộtsốnước,việcbịlãnhántùvìsửdụngmạngxãhộivi
phạmcácvấnđề“quốcgiađạisự”khôngphảilàchuyệnlạ.
Ảnh1:
BộQuốc
phòngAnh
đangđauđầu
vì tình trạng
quânnhân rò
rỉbímậtquân
sự thôngqua
cácđăng tải
trênFacebook.
Ảnh:ALAMY
Ảnh2:
Việcsử
dụngcác trang
Facebookđể
kêugọibiểu
tìnhbị chính
quyềnAiCập
xem làđedọa
anninhquốc
gia.Ảnh:AP
Ảnh3:
Ebony
Dickens
(giữa)
bịbắtgiữvì
kíchđộnghành
vimang tính
khủngbố trên
trangFacebook
cánhân.
Ảnh:AP
phảingồitùthật
1
2
3
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook