035-2016 - page 8

8
THỨNĂM
4-2-2016
LS
BÙIQUANGNGHIÊM
,
PhóChủ
nhiệmĐoànLSTP.HCM:
Ghiâm,ghihìnhhỏicung
đểchốngoan,sai
Quy định này
rấttiếnbộ,làbước
độtpháđể tuyên
chiến với tình
trạng bức cung,
dùngnhụchình.
Việcdùngkỹthuật
công nghệ giám
sát quá trình hỏi cung sẽ khắc phục
đượcbệnh thành tíchcủađiều traviên
(ĐTV) trong khi thi hành công vụ.
Thực hiện tốt quyđịnhnày sẽ tránh
đượcnhữngánoan.Vềbảnchất, nó
lànghĩavụmàCQĐTphải làm.Vậy
nênbuổihỏicungkhôngđượcghiâm,
ghi hình thì bị coi làvi phạm tố tụng
và tòađượcquyềnkhôngcôngnhận
kếtquảđiều trađểyêucầukhắcphục.
Luật quyđịnhngười tiếnhành tố
tụngphảiápdụngmọibiệnpháphợp
pháp để chứngminh sự thật của vụ
án nhưng không có nghĩa là được
làm trái pháp luật.Việc ghi âm, ghi
hình sẽ thực hiện chức năng giám
sát quyền năng ấy của người tiến
hành tố tụng.Nếungay từđầuđiều
tra đúng luật thì bản chất của vụ án
sẽ được sáng tỏ theo hai hướng là
có tội haykhông có tội.
Ngoài ra, tài liệu từ ghi âm, ghi
hìnhcũng làbằngchứngđể tòa làm
căn cứvàLSbảovệbị cáodùngđể
tranh luậnvớiđạidiệnVKS tạiphiên
tòa. Quy định này còn bảo vệ được
ĐTV tránh bị vướng vào những lời
vu cáo sai sự thật.Khi ápdụngquy
địnhnày thìmọi thứ rõ ràng, không
ai vu oan cho ai được vì tất cả đều
có âm thanh, hình ảnh chứngminh
.
Ông
PHẠMCÔNGHÙNG
,
nguyênThẩmphánTANDTối cao:
Luậtsưbìnhđẳngvới
kiểmsátviên
Tôi ủng hộ
việc BLTTHS
quy định cho
TAND Tối cao
thẩmquyền sắp
xếp lại chỗngồi
bình đẳng giữa
cácbênbuộc tội
vàgỡ tội.Thayđổi trên rất cần thiết,
là điều đángmừng.
Vềmặt nhận thức, người ta thấy
việcHĐXX ngồi cao nhất thể hiện
đây là thành phần quan trọng nhất
tại phiên tòa nhân danh Nhà nước
xét xử người bị cáo buộc phạm tội.
Nó cũng tạo ra sự uy nghiêm của
chốn công đường và tính nghiêm
túc trong phòng xử. Kiểm sát viên
và LS ngồi phía dưới, ngang hàng
nhau để thể hiện sự bình đẳng về
mặt hình thức trong tranh tụng. Có
ngồi ngang hàng nhau thì mới có
bình đẳng, có bình đẳng thìmới có
tranh tụng chất lượng.
Từ trước tới nay, những người
thamdựphiên tòa thườngcó tâm lý
làkiểm sát viênnganghàng, ngang
quyền với HĐXX do họ cùng ngồi
trênmột bụccao, cònLSngồi riêng
phía dưới. LS không phải là người
tiến hành tố tụng nhưng xét ở đối
trọng trong khuôn khổ tranh tụng
tại phiên tòa thì LS lại ngang hàng
với kiểm sát viên.Việc thayđổi chỗ
ngồi nàyđápứngđược tinh thầncải
cách tưphápkhimụcđíchcủanó là
hướng tới quá trình tranh tụngbình
đẳng, dânchủvàcóchất lượng, tức
lànângchất tranh tụng tạiphiên tòa.
LS
PHANTRUNGHOÀI
,
PhóChủ tịch
LiênđoànLSViệtNam:
Bỏgiấychứngnhậnbào
chữa:Bướcđộtphá lớn!
BLTTHS2015
quyđịnhvề chế
độ đăng ký bào
chữalàmộtbước
chuyểnmangtính
độtphátrongquá
trìnhxác lậpđịa
vịpháplý,vaitrò
củangườibàochữa (chủyếu làLS).
Vềbảnchất, quyđịnhnàyđãxóabỏ
một rào cản lớn - điểm nghẽn bấy
lâugâykhókhănchoLShànhnghề,
xóabỏcơchếhànhchính“xin-cho”
giữaLSvàngười tiếnhành tố tụng.
SaukhiLSđăngký,cơquantốtụng
phảibanhànhvănbản thôngbáocho
LSvàcơ sởgiamgiữ trongvòng24
giờđểLS thựchiệnquyềncủamình.
Vềbản chất, vănbản thôngbáonày
khôngphải là thủ tụchànhchính.Đó
lànghĩavụmàcơquanvàngười tiến
hành tố tụngphải thựchiệnnhằmbảo
đảm choLS thamgia tố tụng.
Trướcđây,nhiềutrườnghợpCQĐT
từchốicấpgiấychứngnhậnbàochữa
choLSvới lýdo... ngườibịbuộc tội
từchối.Cómột thực tế rất tréongoe
làsaukhikết thúcđiều tra, rấtnhiều
người bị buộc tội lại nhờ chính LS
màhọ từng từchốiấy.NayBLTTHS
sửa đổi đã cóphương án giải quyết
tình trạng bất hợp lý này. Theo đó,
nếu người bị buộc tội từ chối LS
do người thân củamình nhờ thì cơ
quan tố tụng phải cho LS vào gặp
trực tiếpđể hỏi rõvì sao.Đây cũng
làmột bước tiến lớnnữanhằm tháo
gỡ khó khăn trong quá trình tham
gia tố tụng củaLS.
TS
PHANANHTUẤN
,
TrườngĐH
LuậtTP.HCM:
Quyền im lặng là
quyềnconngười
BLTTHS2105
quyđịnhngườibị
bắt, bị tạm giữ,
bị can, bị cáocó
quyềntrìnhbàylời
khai, trìnhbàyý
kiến,khôngbuộc
phải đưa ra lời
khaichống lạichínhmìnhhoặcbuộc
phảinhậnmìnhcó tội.Theo tôi, đây
làquyđịnh thểhiệncaonhất quyền
con người, cụ thể hóa quyền được
tự bảo vệ của công dân.
Một nghi canbị bắt trong lúcmất
bìnhtĩnh,hoảngloạn,sợhãihoàntoàn
cóthểkhaibáobấtlợichohọtheo“gợi
ý”củacánbộ tố tụng.Họcầncó thời
gianđểbình tĩnh lạihoặcnhờ luật sư
(LS)bảovệmình.Khingườibịbuộc
tội im lặng thìcơquan tố tụngphảiđi
chứngminhhọphạm tộibằngchứng
cứhợpphápchứkhông thểbằng lời
khai domớm cung, bức cung, dùng
nhụchình.Nhưvậy,mụcđíchmuốn
điều tra,pháánnhanhbằngbiệnpháp
cóchủđíchđãkhôngđược thỏamãn,
đây là tiềnđềđể thựchiệnnguyên tắc
suyđoánvô tội.
Nhưng im lặngkhôngcónghĩa là
không nói gì nên người bị buộc tội
phảibiết sửdụngquyềnnàysaocho
hợp lý.Chẳnghạnmộtnghican thực
hiện hành vi có dấu hiệu phạm tội
này nhưng cơ quan tố tụng lại quy
kết tội khác nặng hơn, lúc này nếu
nghi can im lặng làhại chínhmình.
Lời khai củanghi can cũng chỉ là
một trong các chứng cứ chứ không
phải làchứngcứduynhấtđểbuộc tội.
TS
NGUYỄNDUYHƯNG
,
TrườngĐHThủDầuMột, BìnhDương:
Nghe lénquantham:
Thuốctrị thamnhũng
hiệuquả
BLTTHS sửa
đổi chophépáp
dụng các biện
pháp điều tra
tố tụng hình sự
đặcbiệt đối với
một số tội.
Tôi cho rằng đây là quy định
rất cần thiết để tạo điều kiện cho
CQĐT chủ động thu thập chứng
cứ, đấu tranh hiệu quả với các tội
phạm có tổ chức, phức tạp về ma
túy, rửa tiền, khủng bố...
Quy định trên cũng sẽ tạo thuận
lợi cho quá trình điều tra, tránh
kéo dài, củng cố chứng cứ vững
chắc. Nếu không thì cơ quan bảo
vệ pháp luật sẽ rất khó phá được
những vụ án nghiêm trọng, đặc
biệt là án tham nhũng trong tình
hình hiện nay.
Bởi lẽ thực tế vi phạm có nhiều
nhưng phát hiện, xử lý được rất ít
hoặc xử lý theo kiểu “đầu voi đuôi
chuột”. Phải nghe lén, phải ghi âm,
ghihìnhbímật thìmới lôiquan tham
ra ánh sángđược.
Quy định này còn tạo ra sựminh
bạch về những hành vi mà CQĐT
được thực hiện, thúc đẩy sự xử lý
nghiêmminh các tội phạmvề tham
nhũng.
Tuynhiên, quá trình ápdụng cần
phảiđượckiểmsoát chặtđể tránhbị
lạmdụng, bảođảmđượcquyềncon
người, quyền côngdân.
THANHTÙNG
ghi
P
hap luat
Cácquy
địnhtiến
bộdướimắt
chuyêngia
TrongnhiềuđiểmmớicủaBộluậtTốtụnghìnhsự
(BLTTHS)2015,cónhữngquyđịnhđềcaotinhthần
bảovệquyềnconngườitheoHiếnpháp2013.
PhápLuật
TP.HCM
xingiớithiệuvớibạnđọclựachọncủamộtsố
chuyêngiavềquyđịnhmớicóýnghĩanhất.
Bỏ thủ tụccấpgiấychứngnhậnbàochữa làđiểmmớiđượcgiới luậtsư rấthoannghênh.
Ảnhminhhọa:T.TÙNG
Báo
PhápLuật TP.HCM
ngày25-1 cóbài phản ánhviệc
ĐàmThuậnThao (ngụ thị xãTừSơn, BắcNinh) bị CQĐT
Công an thị xãTừSơn quy kết dùng dùi đục gỗ đánhmột
cái vào đầu bà HoàngThị Hoa (người đến đòi nợmẹ của
Thao) rồi dùng chân giẫm vào đầu, bụng của nạn nhân
gây tỉ lệ thương tật tổng cộng 13%. Trong khi đó, Thao
kêu oan rằng không đánh bàHoamà thương tích của nạn
nhân là do nạn nhân vớimẹ củaThao xô xát, túm tóc, đẩy
nhau ngã xuống sân…
Sau khi TAND thị xãTừSơn phạt Thao 30 tháng tù về tội
cốýgây thương tích, TAND tỉnhBắcNinhxửphúc thẩmđã
hủy án sơ thẩm, đồng thời choThao tại ngoại ngay tại phiên
xửvì khôngcócơ sởvữngchắcđể tuyênThaophạm tội.Gần
đây, CQĐT đã có kết luận điều tra mới, vẫn kết luận Thao
phạm tội nhưng tỉ lệ thương tật của nạn nhân chỉ còn 3%...
Mới đây,VKSND thị xãTừSơnđã ra quyết định trả hồ sơ
cho CQĐT và yêu cầu điều tra bổ sung. TheoVKS, CQĐT
chưa thựchiệnhoặc thựchiệnkhôngđầyđủmột sốnội dung
yêu cầu của VKS trong lần trả hồ sơ trước đây hồi tháng
9-2015. Vì vậy, VKS yêu cầu CQĐT thực nghiệm dựng lại
hiện trường theo lời khai củabị can, bị cáođểxácđịnhchính
xác vị trí xảy ra vụ án; tiếp tục lấy lời khai các nhân chứng
để làm rõnhữngmâu thuẫn tronghồ sơvụ án…
CHÂNLUẬN
VỤ“CHỨNGCỨYẾU,KHÓKẾTÁNĐÁNHNGƯỜI”
VKStrảhồsơvìcònmâuthuẫnchưađược làmrõ
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook