037-2016 - page 14

14
THỨBA
16-2-2016
Phóng sự - Chuyên đề
VõDuyNinh
(1804-1859) tên tự
làTrọngChí,biệthiệuTrúcNghiêmVõ
ChíHiên,sinhnăm1804tại làngĐạiAn,
xãHànhPhong (nay làxãHànhThuận,
huyệnNghĩaHành), tỉnhQuảngNgãi.
NămMinhMạngthứ15(1834),ôngđỗ
cửnhânkhoaGiápNgọ.Tháng11-1858,
triềuđìnhcửôngvàoNamKỳgiữchức
hộđốcthànhGiaĐịnh.Đầunăm1859
ôngđược thăng làm tổngđốcĐịnh -Biên, cai quảnhai tỉnh
GiaĐịnhvàBiênHòa. Tuynhiên, khi ôngvừađếnGiaĐịnh
nhậmchức tổngđốcvỏnvẹnđượchai ngày thì quânPháp
nổ súng tấn côngCầnGiờ - GiaĐịnh. Hài cốt củaônghiện
antángtạixãHànhThuận,huyệnNghĩaHành (QuảngNgãi).
TSNGUYỄNMINHHÒA
T
háng8-1858,dướiquyềnchỉhuycủaĐôđốcDeGenouilly,
khoảng 3.000 quân Pháp với 14 chiến thuyền ập vào
vịnhĐàNẵngnổ súng, chiếm cảng thịĐàNẵng tương
đối dễdàng.Nhưngkhi kéoquânvàonội địa thì chúnggặp
phải sựkháng cựquyết liệt của quanquânnhàNguyễnvà
lực lượng dân binh, thêm vào nữa quânPháp bị dịch tả và
sốt rét chết còn nhiều hơn là bị tử trận.
Khúc bi trángở thànhGiaĐịnh
Trước tìnhhìnhđó,DeGenouillyquyếtđịnhkéoquânvào
Nam. Tháng2-1859, DeGenouilly rút phần lớnquânPháp
ởĐàNẵng tiến đánhNamBộ. Ngày 9-2-1859, quân Pháp
đếnVũngTàu, đoạn đường sông chỉ khoảng 30 km nhưng
Phápphảimất támngàymới đếnđược rạchBếnNghé, chân
thànhGiaĐịnh bởi vấp phải sự kháng cự quyết liệt của 12
đồn binh và ba phòng tuyến chốt chặn trên biển của quân
nhàNguyễn và dân binh từ cửa biển theo dọc sông. Người
Phápghi nhận“ngườiViệtNam tựvệmạnhmẽ, đườngđạn
của họ không phải là không chính xác, tàuLaDragonne bị
trúng ba phát đạn, tàuAvalanche bảyphát”.
Ngày17-2-1859, khoảng4giờ sáng, liênquânPháp-Tây
BanNha tấncôngvàogócĐôngNam thànhGiaĐịnh (trực
diệnđườngTônĐứcThắng -ĐinhTiênHoàngvàdọcmạn
đườngLêDuẩn hiện nay). Phía Pháp có hai trung đoàn bộ
binh với hơn 2.000 quân, trong đó có 1.000 línhPháp, 550
lính Tây Ban Nha, 450 lính Philippines và tám tàu chiến,
hai tàuvận tải, hàng chụcđại bác. PhíaquânnhàNguyễnở
trong thànhGiaĐịnhvới quân sốhơn2.000, đại báccó200
khẩu súng thần công, thuốc súng80.000kg, nhiềubạcnén,
thóc đủ nuôimột vạnquân trongmột năm.
Tàu chiến Pháp từ rạch Thị Nghè và sông Sài Gòn bắn
đại bác cấp tập vào thành nhằm phủ đầu quân hộ thành.
Quân bộ binh tràn lên vây thành. Quân hộ thành bắn đạn
nổ, phóng lao, ném đá, đổ dầu nóng, phun lửa xuống chặn
quân Pháp. Quân Pháp sử dụng đại bác bắn thẳng vào cửa
thành, đưachất nổáp sát đểphá thành.Cửacổng thànhphía
Đông bằng gỗ dày nhưng không chịu được sức công phá
củađại bác (loại nòngpháocó rãnh, đạncócác tút, đầuđạn
nổ khi chạmmục tiêu) nên bị phá vỡ, đồng thời giặc Pháp
cho lính bộ binh bắc thang trèo vào thành. Pháo trên thành
dội xuống tàu địch đậu ở phía rạch Thị Nghè (Thảo Cầm
Viên ngày nay) nhưng súng thần công của nhàNguyễn lúc
đóbắnđạn tròn làmbằnggangbỏđầunòng, nhồi thuốc và
đốt bằng dâymồi nên có tầm bắn ngắn, sức công phá yếu,
độ sai lạc lớn cho nên không bắn chìm được chiếc tàu nào.
Súng của binh lính nhà Nguyễn cũng lạc hậu, thao tác rất
chậm cho nên không địch lại được các loại súng hiện đại
củaquânđộiPhápkhiđó.Hơn800quânPháp-TâyBanNha
doTrung tướngRigault deGenouilly trànvào thànhvàmột
trận chiến xáp lá cà trong thành đã diễn ra ác liệt. Bằng tất
cả vũ khí có trong tay, quân nhàNguyễn đã giữ thành đến
quá trưa (giữ thành được 11 tiếng đồng hồ), độ chừng lúc
gần 2 giờ chiều, quân Phápmới làm chủ được thành. Phía
liênquânPháp-TâyBanNhabị chết vàbị thươngngót trăm
người.CònphíabênquânnhàNguyễnhy sinh rất nhiều, có
tài liệu ghi rằng chết cả vài trăm người, chủ yếu do pháo,
thuốc nổ. TướngVõDuyNinh bị trọng thương.
Kho thóc cháyhai năm cònbốc khói
Để bảo toàn lực lượng, quân nhà Nguyễn buộc phải bỏ
thành rút lui, để lại trong thành hầu hết đại bác, đạn dược,
tất cả thóc gạo và hơn trăm chiến thuyền gỗ trên sôngThị
Nghè. Đề đốc TrầnTri, bố chánhVũThực, lãnh binhTôn
Thất Năngmang quân lui về ụ Tây Thái. TướngVõ Duy
Ninh được binh lính cõng về làng Phước Lý thuộc Tổng
PhướcLộc (huyệnTânBình xưa).
Saukhi tỉnhdậy, biết tinquânPhápđã chiếmđược thành
GiaĐịnh, ông đã rút gươm tự sát vào đêm 17-2-1859. Bộ
tướngcủaông làánsátLêTừcũng tựvẫn.Phápchiếmđược
hơn 200 khẩu pháo, 20.000 vũ khí cầm tay như súng, súng
ngắnvàkiếm, 100 tấnđạndược, 80.000 tấngạovà130.000
franc tiềnmặt. Tổng thiệt hại vật chất ước tínhvàokhoảng
20 triệu franc khi đó.
Ngaysaukhi chiếmđược thành, tướngPhápDeGenouilly
cóýđịnhgiữ lại tòa thànhđể làmcăncứđồn trú lâudài cho
đội quânviễn chinhvì cấu trúc tòa thành theokiểuVauban
phù hợp với tác chiến châu Âu. Nhưng sau đó quân nhà
Nguyễn liên tục tấn công, quấy rối, phầnmuốn trả thù cho
chủ tướng, phầnmuốn giành lại thành để khỏi mang trọng
tội với vua. Phía Pháp chống đỡ rất vất vả trước sự kháng
cự liên tục của quân và dânViệt, bị tiêu hao lực lượng khá
nặngnề.TrongmộtbáocáogửivềBộHảiquânPhápởParis,
tướngDeGenouilly đã than rằng: “Bây giờ tôi không biết
bằngcáchgì vàđếnchừngnàocái sựviệcNamKỳnàymới
đượcgiải quyết”và“Không thểkhông thừanhận rằngcuộc
chiến tranhởxứnàycònkhóhơncuộcchiến tranhvớiTrung
Hoa” (sách
Địa chí văn hóaTP.HồChíMinh
).
Ngày18-3-1859, saumột thángchiếmđược thành, tướng
DeGenouilly quyết định cho phá thành. QuânPháp đã đặt
32khốimìn chonổ tung toànbộngôi thànhvàđốt phákho
tàng, sanphẳngdinh thựbên trong. Người ta truyềnmiệng
rằngkho thóc thànhGiaĐịnhcháymãiđếnhainămmàkhói
cònnghi ngút.Chuyệnnàyđượcnhà thơyêunướcNguyễn
ĐìnhChiểughi lại:
BếnNghé của tiền tanbọt nước,
ĐồngNai tranh ngói nhuộmmàumây…
Chưađặt xứng tầm công trạng
Mặcdù thất bại trongviệcgiữ thànhnhưng rõ ràngđây là
trậnchiếnvôcùngoanh liệt,cùngvới trậnđánhpháođàiPhước
Thắng (VũngTàu)mởmànchonhữngnăm tháng trườngkỳ
khángchiếncủangườidânNamBộ.TướngVõDuyNinh làvị
tướngcaocấpđầu tiêncủanhàNguyễn, cũng làcủađấtnước
hysinhanhdũng trongcuộcchiến.Trậnchiếnđấunàyvà tấm
gươnghysinhanhdũngcủaVõDuyNinhđã tácđộng rất lớn
dẫn đến những hoạt động kháng Pháp sau này củaNguyễn
TrungTrực (1839-1868),ThiênHộDương (1827-1866),Thủ
KhoaHuân (1830-1875),TrươngĐịnh (1820-1864)…
Sau khi tướngVõDuyNinhmất, con trai ông làVõDuy
Lập gia nhập nghĩa quân của Trương CôngĐịnh, tiếp tục
chốngPháp, trở thànhngười anhhùngnghĩaquân.Ôngkhai
sinh ra chiến khu Đồng ThápMười, chiến đấu trong năm
năm tới ngày hy sinh (1866), được nghĩa quân tôn phong là
“ThiênHộVương”, trở thànhhuyền thoại tượng trưngsựbất
khuất ngoan cường của người dânNamBộ chống thực dân
Phápxâm lược.
Trậnchiến thànhGiaĐịnh17-2-1859vàvai tròcủa tướng
VõDuyNinh lẽ ra phải được suy tônvà được kỷniệmnhư
một sựkiện lớnnhưngkhôngbiết vì lẽgì đãkhôngđượcđặt
đúng tầmmứccủanó.Trongcác sách lịch sử rất ít khi nhắc
đến sựkiệnvà conngười này, nếu có thì chỉ là thoảngqua.
Trong
Địa chí văn hóa
chỉ có 12 dòng nói đến sự kiện và
tướngVõDuyNinh.MặcdùởTP.HCM cómột conđường
đặt tên ông thuộc quậnBìnhThạnh vàmột con đường dài
470mmang tên ông tại quậnSơnTrà, TPĐàNẵng nhưng
những gì mà hậu thế thực hiện chưa xứng với tầm vóc của
ôngvà chưa thực sự tôn vinh sựkiện17-2-1859.
Trongkhi ngườiPháp lại coi nó làmột dấuấnkinhhoàng
trong lịch sử quân sự ởĐôngDương thì TP.HCM chưa có
một lễ kỷ niệm hay hội thảo về sự kiện trọng đại này. Vì
ông làmmất thànhnênvuaTựĐức tướcbỏmọi phẩmhàm
nhưng không phải vì thếmà hậu thế đánh giá thấp đối với
ông. Nên chăng TP.HCM cho phục dựngmột đoạn tường
thànhvàdựng tượngvề sựkiệnnày, trước là làmphongphú
thêmdi sản lịch sử, sau là phục vụ chodu lịch.
Những nhân vật lịch sử nhưNguyễn Tri Phương, Phan
ThanhGiản, VõDuyNinh, TrươngĐịnh, Lê Từ và nhiều
nhân sĩ khác nữa đã tự kết thúc cuộc đời mình khi không
làm trònbổnphận là tấmgương sángchói chohậu thế, nhắc
nhở những người cầm cương quốc gia ngày nay về đức hy
sinh quênmìnhvì lợi íchquốc gia, dân tộc.■
Khúcbi tráng trậnchiến
thànhGiaĐịnh17-2
Hằngnăm,cứđếnngày17-2,cảnướchướngvềbiêngiớiphíaBắcđể
nhớvềcuộcchiến tranhbiêngiớinăm1979. Ítainhớcòncómột trận
chiếnhàohùngngày17-2khácdiễn raởSàiGòncáchnay157năm:
Trậnchiến thànhGiaĐịnh.
Tàuchiếncủa lực lượngviễnchinhPhápvàTâyBanNhatừsôngSàiGònbắnvàothànhGiaĐịnh(tranhcủaAntoineLéonMorel-Fatio).
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook