037-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
lệ. TANDTối cao đã có thời gian
dài nghiên cứuvề án lệvà cơquan
này hiện đã xây dựng nghị quyết
về án lệ. Do đó việc ngần ngại áp
dụng án lệ là không thuyết phục.
Mặt khác, tập quán trong lĩnh
vực dân sự và hôn nhân, gia đình
cũng đã được quy định trong luật
và đang được tập hợp, thông qua
để áp dụng. Về áp dụng tương tự
pháp luật, luật pháp nước ta đã
quy định từ lâu và thực tiễn là các
tòa vẫn áp dụng để giải quyết các
vụ việc dân sự, hôn nhân và gia
đình…Như vậy quy định tòa án
không được từ chối giải quyết vụ
việc dân sự vì lý do chưa có điều
luật để ápdụng là hoàn toàn có cơ
sở và có tính khả thi.
Đề caoquyền conngười,
quyền côngdân
Có thểnói quyđịnh tòaánkhông
được từ chối giải quyết vụ việc
dân sự vì lý do chưa có điều luật
để áp dụng đã thể hiện rõ việc
Đảng, Nhà nước ta ngày càng đề
cao quyền con người, tăng cường
quyềncôngdân trongpháp luật.Đây
là xu thế tất yếu của thời đại, hội
nhập quốc tế về công tác tư pháp,
xu thế phát triển của xã hội trong
tương lai. Việc tăng cường quyền
công dân theo hướngmở rộng nội
dung quyền khởi kiện, quyền yêu
cầu của người dân đối với tranh
chấp dân sự, hôn nhân và gia đình
là chủ trương đúng đắn, đáp ứng
đòi hỏi của thực tiễn xã hội.
Chúng ta không thể duy trì tình
trạng bất hợp lý là công dân bị
xâmphạmquyền, lợi íchhợppháp
nhưng không được bảo vệ. Người
dân phải có quyền được tiếp cận
công lý, quyền được bảo vệ bằng
pháp luật. Với tư cách là cơ quan
thựchiệnquyền tưpháp, tòa án có
tráchnhiệmgiải quyết tất cả tranh
chấp, yêu cầu phát sinh trong lĩnh
TSNGUYỄNVĂNTIẾN
T
heo BLTTDS 2015, gặp vụ
việc dân sự chưa có điều luật
để ápdụng, thayvì từ chối thụ
lýnhư trước, các tòa án sẽ phải áp
dụng tập quán, áp dụng tương tự
pháp luật, áp dụng các nguyên tắc
cơbản của pháp luật dân sự, án lệ,
lẽ côngbằngđểgiải quyết yêu cầu
của người dân.
Sẽ khả thi
Đã cónhữngýkiến longại rằng
nếu áp dụng quy định trên sẽ dẫn
đếnhệquả làdokhôngcóđiều luật
nên tòakhông có căn cứđểxét xử.
Trong khi đó, án lệ chưa phải là
một nguồn luật chính thức ở nước
ta.Việc ápdụngnguyên tắc tương
tựvà theo lẽ côngbằngdễdẫnđến
tình trạng tùy tiện. Nếu tòa dựa
vào phong tục, tập quán để quyết
định thì cùngmột vụ việc, các tòa
khác nhau có cách giải quyết, có
kết quả xét xử rất khác nhau, làm
chohệ thốngpháp luật bị chia cắt,
thiếu thống nhất...
Tuy nhiên theo tôi, chúng ta đã
tiếp cận, nghiên cứu, học hỏi về
án lệ khá nhiều và bước đầu đã có
kinhnghiệm trongviệcxâydựngán
NgườidânviếtđơnkhởikiệntạiTANDTP.HCM.Ảnh:HTD
Quyđịnhtòakhôngđượctừchối
giảiquyếtvụviệcdânsựvì lýdo
chưacóđiều luậtđểápdụng là
hoàntoàncócơsởvàcótínhkhả
thi.
Tạo thuận lợi chođương sự
Nghị quyết 49 ngày 2-6-2005 của
BộChính trị về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020 đã yêu cầumở
rộng thẩm quyền xét xử của tòa án
đối với các vụ việc dân sự, hônnhân
vàgiađình; tạođiềukiệnthuận lợicho
đương sự, người yêu cầu thamgia tố
tụng, bảo đảm nhiệm vụ của tòa án
là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyềncôngdân…
Tiêu điểm
Đượckiệndù
khôngcó luật:
Quyđịnh tiếnbộ
MộtđiểmmớinổibậtcủaBLTTDS2015làquyđịnh
tòaánkhôngđượctừchốigiảiquyếtvụviệcdânsựvìlýdo
chưacóđiềuluậtđểápdụng.
PhápLuậtTP.HCM
xingiới
thiệubàiviếtcủa
TSNGUYỄNVĂNTIẾN
(TrườngĐH
LuậtTP.HCM)vềquyđịnhnày.
Một số tranhchấp tòa từng từchối thụ lý
Trướcnăm2007, khi có tranh chấp xảy ra trongquá trình chơi hụi, họ,
biêu,phường (gọi chung làhọ), ngườidânkhởi kiện thì các tòađều từchối
thụ lývới lýdopháp luậtchưacóquyđịnh, cơquancó thẩmquyềnchưacó
hướngdẫnvề thẩmquyềngiải quyết của tòaánvới tranhchấpdạngnày.
Đếnnăm2006, ChínhphủđãbanhànhNghị định144quyđịnhvềhình
thứchọ;quyền,nghĩavụvàtráchnhiệmcủanhữngngườithamgiahọ;chính
sách củaNhà nước... Tháng 4-2007, TANDTối caođã banhànhCông văn
số40hướngdẫn thụ lý, giải quyết tranhchấpvềhọ. Kể từđóyêucầukhởi
kiện củangười dân trong tranh chấp vềhọmới được các tòađịaphương
thụ lý, giải quyết.
Nhữngnămquacác tòađịaphươngđãgặpkhông ít trườnghợpngười
dânkhởi kiệnyêucầugiảiquyếtvềquyềndidời, quản lý, trôngnom…mồ
mả,hài cốt.Tuynhiên, các tòađều từchối thụ lývới lýdochưacóquyđịnh,
hướngdẫn là tòaánhayUBNDgiải quyếtdạng tranhchấpnày.
Vớicáctranhchấpđấtđaicó liênquanđếnmồmả,TANDTốicaocũngchỉ
cócôngvănhướngdẫn trongngành làchỉ giải quyết tranhchấpvềquyền
sửdụngđất, khônggiải quyếtphầnmồmả.
vực dân sự, hôn nhân và gia đình.
Nếu tòakhông thựchiệnnhiệmvụ
này có thể sẽ dẫn đến tình trạng
người dân vì bức xúc mà tự xử
bằng “luật rừng” với nhau, gây
bất ổn về an ninh, trật tự xã hội.■
Mới đây, TAND quậnNinhKiều (TPCần
Thơ) đãxử sơ thẩm, chấpnhậnmột phầnyêu
cầukhởikiệncủaôngBùiThanhGiang, buộc
Trường CĐ nghề TĐN (nay là Trường CĐ
nghềCNSG)phải trảchoôngGiang10 tháng
lươngvàcáckhoảnbảohiểmxãhộikèm theo
(hơn 20 triệu đồng).
Theođơnkhởi kiệncủaôngGiang, khoảng
tháng 8-2011, ông DQĐ và bà LTH (ngụ
TP.HCM) đãnhândanhban sáng lậpTrường
CĐnghềTĐN thương thảovới ôngđể tuyển
ông vào làm việc tại trường này với chức
danh hiệu trưởng. Theo thỏa thuận giữa các
bên, tháng 11-2011, ôngĐ. đã thaymặt ban
sáng lập trường sửdụng tênvàhọcvị củaông
Giang với tư cách là người dự kiến làm hiệu
trưởngTrườngCĐ nghềTĐN, đại diện theo
pháp luật của trường rồi đưavàođềángửiBộ
LĐ-TB&XH để xin thành lập trường.
Ngày 6-7-2012, Bộ LĐ-TB&XH đã ban
hành quyết định cho phép thành lập Trường
CĐnghềTĐN.Sauđó,TrườngCĐnghềTĐN
có công văn đề nghị Bộ LĐ-TB&XH công
nhận ông Giang là hiệu trưởng của trường.
Đến ngày 9-11-2012, BộLĐ-TB&XH đã có
quyết định công nhận ông Giang giữ chức
hiệu trưởngTrườngCĐnghềTĐN trong thời
hạn năm năm.
Tuy nhiên, theo ôngGiang, từ đó đến nay
TrườngCĐnghềTĐNđãkhôngkýhợpđồng
lao động với ông, cũng không thực hiện các
nghĩa vụ khác của người sử dụng lao động
đối với người lao động…Vì thế, ôngGiang
khởikiệnyêucầuTANDquậnNinhKiều (nơi
ôngGiang sinh sống) buộcTrườngCĐ nghề
TĐN phải trả lương cho ông tính đến tháng
10-2015 là gần 410 triệu đồng, buộc trường
phải ký hợp đồng lao động không thời hạn
với ông, buộc trườngphải nộpcáckhoảnbảo
hiểm xã hội bắt buộc cho cơ quan bảo hiểm
theoquy định…
Tạiphiênxửsơ thẩmcủaTANDquậnNinh
Kiều,phíabịđơnvàngười liênquanđềuvắng
mặt. Tòa công bố văn bản trả lời của bị đơn
là không chấp nhận yêu cầu của ôngGiang.
Đồng thời, hồ sơ cũng thể hiện từ tháng 10-
2013,TrườngCĐnghềTĐNđãkýhợpđồng
lao động vớimột hiệu trưởng khác. Văn bản
củaBảohiểmxãhội huyệnChâuThành (Hậu
Giang) cho thấy hồ sơ đóng bảo hiểm xã hội
của TrườngCĐ nghề TĐNmở từ năm 2013
cũng không có tên ôngGiang…
Trongkhi đó, ôngGiang chobiết kể từkhi
ôngđượcBộLĐ-TB&XH côngnhận làhiệu
trưởngTrườngCĐnghềTĐN (tháng11-2012)
thìôngkhônghềnhậnđược thôngbáonàocủa
trườngvềviệc thôi thuêông làmhiệu trưởng.
Từngàyđó, ôngvẫn làmviệc cho trường, cụ
thể mới nhất là thực hiện đề tài nghiên cứu
khoahọccho tỉnhHậuGiangmangdanhnhà
trường, vừa nộp hồi tháng10-2015.
Theo TAND quận Ninh Kiều, có căn cứ
cho thấy ôngGiang làm hiệu trưởngTrường
CĐ nghềTĐN kể từ khi có quyết định công
nhậnhiệu trưởngcủaBộLĐ-TB&XHchođến
khi trườngnày thuêmột người khác làmhiệu
trưởng (10 tháng). Do đó, có cơ sở để buộc
TrườngCĐnghềTĐNphải trả lươngchoông
Giang làmhiệu trưởng trong10 tháng.Vềmức
lương, do đại diệnTrườngCĐ nghềTĐN có
lờikhaiđã trả lươngmỗi thángchoôngGiang
2 triệu đồng nên tòa áp dụngmức lương này
thay vì mức lương cơ bản của Nhà nước để
tránh thiệt thòi choôngGiang.
Sau phiên xử này, ông Giang cho biết sẽ
kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm vì không
đồng tìnhvới việc tòa sơ thẩm chỉ chấpnhận
một phần yêu cầu của ông.
NHẪNNAM
Hiệutrưởngkiệntrườngcaođẳngnghềđòitrảlương
ÔngBùiThanhGiangchobiếtsẽkhángcáo
toànbộbảnánsơthẩm.Ảnh:N.NAM
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook