072-2016 - page 16

12
THỨBA
22-3-2016
Đời sống xã hội
Mấynăm trước, tại TrungQuốc, ôngChuKhảiđãbị khởi tố tội
cốýgiếtngười.Ngườiônggiết chính làđứacongái 13 tuổi của
mình, tên làTiểuNam.
Nguyênnhân làdocôbéấycuồngthầntượng.Tấtcảthờigian,
tìnhyêucủamìnhhầunhưcôbéấyđềudànhchonhómnhạcEXO
củaHànQuốc.Theongườichabấthạnhnày,dùnhànghèonhưng
congáiông lúcnàocũngvùitrong Internetđểtheodõinhấtcửnhất
độngthầntượngcủamình.Côbémuađủcáckiểugiày,túixách,quần
áo,hìnhảnh,đĩanhạc...củanhómEXO,thamgiafanclub,suốtngày
bậnrộntổchứccáchoạtđộngchofanvàtấtnhiênbỏcảănngủ,học
hành.Đỉnhđiểmlàcôbéhỗnvớicha,chêmẹxấunênsinhramìnhxấu
vàtuyênbốchỉ“yêuthầntượng”,“tấtcảnhữnggìthầntượnglàmđều
đúng”vàtuyênbốbỏhọc.Haichacongâylộnvàtronglúckíchđộngcô
béquăngnátđiệnthoạicủacha.ThếlàChuKhảiđãlấydaotừnhàbếp
tínhdọaconnhưngcuốicùngđãgiếtchếtconmình.Sauđóôngcắtcổ
taytựsátnhưngkhôngchết!
Tấtnhiênđó làmộtngười chabất lực, đáng tráchnhưng
không thểkhôngnóiđến tácđộngcủaxãhội vàgiới truyền
thông.
Nhìn lạiViệtNam, tuychúng tachưacómộtvụviệcđau
lòng tương tựnhưngkhônghề thiếunhững “fancuồng”đối với
nhữngdiễnviên, casĩngoạiquốccũngnhư trongnước.Mới
đâynhất làhìnhảnhhàng trăm thanh thiếuniênkhócvậtvãvì
muốnđượcgặpT-ara,nhómnhạcnữ thần tượngxứHàn.Những
hìnhảnhđãbịmột số trangmạngbêu riếuvìnhữnggiọtnước
mắtvônghĩa.
Mộtbạntrẻ lýgiải lýdo làhọkhôngtinsẽcóngàyđượcchạmvào
hayđứnggầnmộtcáigìđómàhọxemnhưthiênthần.Trongýnghĩ
củahọ,gặpthầntượngngườinướcngoàikhónhưháisaotrêntrời.
Vàvìvậykhiđượctiếpcận,chínhcảmgiácsungsướng,hạnhphúc
tộtđỉnh làmhọbậtkhóc.Đó làmộthiệntượngtâm lýbìnhthường.
Trongthếgiớinày,khôngchỉthanhthiếuniênmàngười lớncũng
cuồngthầntượng.Vàkhôngchỉcácnhânvậtgiảitrí,nhữnghình
tượngđượctônxưngtháiquá,huyềnthoạihóađếnmứctrởthành
thầntượngcũng làđiềurấtdễxảyra.
Nhiềungười cho rằng Internetvà truyền thông làcondaohai
lưỡi, chínhhiệuứngcủacácphương tiệnnàyđã làmnênmột
thứvănhóa “cuồngsi” thần tượng tronggiới thanh thiếuniên
hiệnnay.Nhưng làngười lớn, chúng tađã làmgì choconem
mình?Chúng taphải làmgìđểbảovệvànuôidưỡngcái thiện
căn trong tâmhồncon trẻ,hướngvàonhữnghànhđộng thiết
thựchơn làđắmchìmvàocácphương tiệngiải trí rẻ tiềnvà tôn
vinhảoảnh?
NGUYỄNĐÌNHBỔN
HỒNGMINH
L
ần anh H. về quê, đám
giỗ của một người ông
trong họ được tổ chức
rất lớn. Ai cũng mừng anh
“ở trongNammới về”. Sau
đó, dònghọcủaanhhọp lại,
đề nghị mọi người góp tiền
để sửa sang nhà thờ họ cho
hoành tránghơn.Bởi đây là
một dònghọ lớn, không thể
đểnhà thờhọkhiêm tốnnhư
vậyđược.Cácdònghọkhác
đã làm nhà thờ và sửa sang
lăng mộ rất đẹp. Anh góp
ý là con cháu nên sửa sang
với lòng thành, không nên
làm lại to hơn, lãng phí thì
đượcgiáohuấnngay: “Cháu
vàomiềnNam thì cũngphải
giữbảnchất củaquêhương,
không được mất gốc. Con
cháu làm ăn thành đạt tới
đâu cũng phải hướng về tổ
tiên”.AnhH. khôngdámcó
ý kiến nữa.
Stress kéodài
NCT từng làhọc sinhgiỏi
ở bậc phổ thông, hoạt động
đoàn hoạt bát năng nổ. Cha
mẹT.địnhhướngngay từđầu
làphải thivào trườngđạihọc
yđể làmchogiađìnhnởmày
nởmặt.T. chia sẻ rằngmình
chưa từng thíchngành ymà
chỉmuốn làmcôgiáodạy trẻ
nhỏ.Tuynhiên, cuối cùngT.
vẫnphải chọn trườngy theo
nguyệnvọng của bốmẹ.
Sau hai năm trầy trật học
đại học, T. từ chỗ luôn nhí
nhảnh xinh tươi trở thành
một cô gái uể oải, mệt mỏi.
T. nhiều lần xin được nghỉ
học để thi lại nhưng chamẹ
không cho phép.
Họchếtnămhai,T.âmthầm
thivào trườngsưphạm.Thời
gian đầu T. vẫn đi học bình
thườngđể chamẹ khỏi nghi
ngờ nhưng không thể giấu
mãi. Khi T. thôngbáođã bỏ
trườngy,mẹcủaT. ngất xỉu.
Sau đó, cha mẹ T. gần như
không nói chuyện với con,
khôngkhígiađìnhcăngthẳng.
Nhiều lầnmẹT. nói rằng bà
xấu hổ với hàng xóm và họ
hàng vì con gái không chịu
học trườngdanhgiá.
T. bị stress kéo dài nhưng
sauđóđãvượtquađượcnhờ
mộtchuyêngia tưvấn tâm lý.
Tuynhiên,T. tâm tưrằnghiện
nay có nhiều cha mẹ muốn
concáihọcvìsĩdiện,vìmong
muốn được nởmày nởmặt
màbỏquanguyệnvọng của
con.NhiềubạncủaT. không
đủmạnhmẽđể tựquyếtđịnh
cuộc sống của mình, sống
triềnmiên trong stress.
Chạyđua thành tích
ĐVQ làcôgiáobậcTHCS.
Q. chobiết áp lựccủangành
giáodục làmuốnđạtcácdanh
hiệu thi đuaquan trọngnhất
địnhphải có“sángkiếnkinh
nghiệm”.
Tuynhiên,nhiềungườibiết
rõrằngnhữngsángkiếnmang
tính khoa học rất khó được
phát minh thêm và rất khó
áp dụng ởmôi trường giáo
dục hiện nay. Phần lớn các
sáng kiến kinh nghiệm là…
copy lẫnnhauhoặc làmqua
loachocó.Tuynhiên, nhiều
giáoviênvẫnphải làmvì sợ
ảnh hưởng tới thi đua của
trườngmình.Gầnnhư trường
nào cũngmuốn có điểm thi
đua tốt, trườngkhácđạtđược
thì mình cũng phải có danh
hiệu…Q. nói: “Tôi rất sợ
phải báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm các năm qua. Làm
cho tốt thì khó,màbỏkhông
làm thì không được”.
Theo Q., các thầy cô còn
mắc bệnh thành tích nên sẽ
cựckỳkhóđểđánhgiáđúng
họcsinhcủamình.Nhiều lớp
học có 100% học sinh giỏi.
Nhiều thầycôkhôngdámđể
chohọcsinhở lại lớphoặc thi
lại dù em đó học bết bát tới
đâu.Nếuchođiểmđúng thực
họccủacácem,phụhuynhsẽ
gâykhódễ hoặc xin chuyển
lớp, chuyển trường.Ngaycả
nhà trườngcũng sẽphiềnhà
lại giáo viên. Nhiều em học
sinh không thể tự đánh giá
được chính xác học lực của
mình hoặc không dám nhìn
nhậnđúng thực lựccủamình.
Q. lo lắng: “Cũng chính
vì môi trường giáo dục của
chúng ta cònquá nặngbệnh
thành tích, vậy thì trách sao
xã hội không thể kiểm soát
được căn bệnh sĩ diện, ưa
hình thức”.
n
Sĩ diện
hãocủa
ngườiViệt
-Bài 2
Tiêu điểm
Sổ tay
Giấu cuộc sống
bất hạnh
BàNTS(GòVấp,TP.HCM)từng
chia sẻ vớimấy chị trong
Địa
chỉ tin cậy cộngđồng
(địa chỉ
giúp tưvấnchophụnữbịbạo
hành và pháp luật) về việc bị
chồngthườngxuyênbạohành
vềtinhthần.Dùcácconđãgần
tớituổitrưởngthànhvàkhuyên
mẹ nên ly hônđể được sống
yênổnnhưngbà khôngdám
vì sợhọhàngởquê chê cười.
Biếtđượcđiểmyếunàycủavợ,
chồngbàngày càng khó tính
hơn, lờinóingàycàngcayđộc
hơn.Tuynhiên,trongmắthàng
xóm,vợchồngbàcómộtcuộc
sống rất tốtđẹp.
Congáicủabànóicuộcsống
chungbấthạnhcủachamẹtrở
thànhnỗiámảnhcủacô.Bà lo
lắng:“Concái cũng sắp tới lúc
lấyvợ, lấychồng.Tôikhôngthể
để con cáimang tiếng có cha
mẹ lyhônkhiđãngoài60tuổi.
Nếumìnhngồi suimà không
đầyđủ,ngườitadễkhinhkhi…”.
Nhiềuphụnữkhông lyhôndùcuộchônnhânrấtbấthạnhchỉđể
giữthểdiệngiađình(Ảnh:MộtcatưvấnhônnhântạimộtĐịachỉ
tincậycộngđồng).Ảnh:HỒNGMINH
Gồngmìnhvì lễnghĩa
Vìmuốnđượcngườikháctrầmtrồngưỡngmộ,nhiềungườiđãchấpnhậnsốngkhácvới
conngườithậtcủamình.
Sĩ diệnhão làmột tínhxấucủangười Việt
ViệnNghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ
(American Institute forSocial Research)
saukhinghiêncứuđãchỉ ra10đặc tính
cănbảncủangườiViệt:
1. Cầncùlaođộngnhưngdễthỏamãn.
2. Thôngminh, sáng tạokhi phải đối
phóvớinhữngkhókhănngắnhạnnhưng
thiếunhữngkhảnăngsuy tưdàihạnvà
linhhoạt.
3.Khéo léonhưng ítquan tâmđếnsự
hoàn thiện các thànhphẩm cuối cùng
củamình.
4.Vừa thực tếvừacó lý tưởngnhưng
lại khôngpháthuyđượcxuhướngnào
thànhnhữngnguyên lý.
5. Yêu thích kiến thức và hiểu biết
nhanhnhưngítkhihọcsựviệctừđầuđến
cuối nên kiến thức không cóhệ thống
haycănbản.Ngoài ra,ngườiViệtkhông
họcvì lợi íchcủakiến thức (lúcnhỏhọc
vì giađình, lớn lênhọc vì sĩ diệnhay vì
nhữngcôngviệc tốt).
6. Cởimởvàhiếukháchnhưngsựhiếu
kháchcủahọkhôngkéodài.
7. Tiết kiệmnhưngnhiều khi hoang
phívìnhữngmụctiêuvônghĩa(vìsĩdiện
haymuốnphô trương).
8. Cótinhthầnđoànkếtvàgiúpđỡ lẫn
nhau chủyếu trongnhững tìnhhuống
khókhănvànghèođói, còn trongđiều
kiện tốthơn, đặc tínhnày ít khi có.
9. Yêuhòabình và có thể chịuđựng
mọi thứ nhưng thường không thẳng
thắnvìnhững lýdo lặtvặt,vì thếhysinh
nhữngmụctiêuquantrọngvì lợi íchcủa
nhữngmục tiêunhỏ.
10. Và sau cùng, thích tụ tậpnhưng
thiếunốikếtđểtạosứcmạnh(mộtngười
cóthểhoànthànhmộtnhiệmvụxuấtsắc).
Bệnhcuồngthầntượng!
Nhữngngười trẻômnhaukhóctrongbuổiđónthầntượngT-ara
tạisânbayTânSơnNhất.Ảnh:TL
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook