072-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
NGUYỄNCÔNGPHÚ
,
P
háp luật nước ta không bắt
buộc tòa cấp dưới phải xử
theo quan điểm của tòa cấp
trên trongnhữngvụáncónội dung
tương tựmà các nước thường gọi
là án lệ. Tuy nhiên, trong thực
tiễn, các tòa cấp dưới thường hay
tham khảo, vận dụng quan điểm
giải quyết các vụ án tương tự của
tòa cấp trên, nhất là đối với các
quyết địnhgiámđốc thẩm củaHội
đồng Thẩm phán TANDTối cao.
Thật ra không hẳn lúc nào các
phán quyết của tòa cấp trên cũng
có sức thuyết phục đối với các tòa
cấp dưới nhưng vì e ngại bị hủy,
sửa ánnênnhiều thẩmphánkhông
dám xử khác.
Đối với 35bảnán, quyết địnhmà
TANDTối caođưa ra lấyýkiếnđể
lựa chọn làm án lệ lần này, TAND
Tối caomongmuốncácphánquyết
này sẽcó sức thuyết phụcvới thẩm
phán các cấp như các tiêu chí lựa
chọn án lệ chứ không phải để các
tòa cấp dưới phải noi theo do sợ
bị hủy, sửa án.
Tuynhiên, nếuchiếu theo tiêuchí
và mục đích đó thì một số quyết
định giám đốc thẩm đã không đáp
ứng được. Nhiều quyết định giám
đốc thẩmcủaHội đồngThẩmphán
Tínhthuyếtphụccủamộtbảnán
khôngchỉphụthuộcvàophần
quyếtđịnhmàcònphụthuộcrất
lớnvàocáccăncứmàtòadựa
trênđóđểphánquyết.
Mộtquyếtđịnhkhácgây tranhcãi
Án lệphải chỉ
racăncứđể
kết luận
NhiềuquyếtđịnhgiámđốcthẩmcủaHộiđồng
ThẩmphánTANDTốicaochỉkếtluậnrằngquan
điểmxétxửcủacáctòacấpdướikhôngđúngmà
khôngchỉrađượccăncứđểđưarakếtluậnđó…
Thẩmphán
PhóChánh TòaKinh tế
TANDTP.HCM
Tại hội thảo lấyý kiếnđối với bảnán, quyết địnhđề
xuất lựa chọnphát triển thành án lệdoTANDT i cao
vừa tổchức tạiTP.HCM,mộtquy tđịnhgiámđ c thẩm
kháccũng thuhútsựquan tâm làQuy tđịnhgiámđ c
thẩms 39/2014củaHộiđồngThẩmphánTANDT icao.
Quy t địnhgiámđ c thẩmnày cónội dungdựki n
đ xu t côngnhận làmán l như sau: Bị đơn sinh s ng
từnhỏ, làngười trựcti pquản lý, sửdụngnhàđ ttranh
ch p.Cácđươngsựkhácđ ucónơiởổnđịnh. Khi chia
thừak vàtàisảnchung,haic ptòakhôngxemxétcho
chị cóchỗởmàbuộcchị phải giao lại nhà, trongđócó
phầnquy n tài sản của chị được thừa k là chưaphù
hợp.Chịkhôngyêucầuxemxétcôngsứcvìchorằngvụ
ánđãh tthờihi uchiathừak , chịcũngkhôngđồngý
trảnhàđ tchocác thừak .Nhưvậyyêucầucủachịđ
nghị xácđịnhquy n lợi là lớnhơnyêu cầu xem xét v
côngsứcnhưnghai c p tòachưaxemxétcôngsứccho
chị làgiảiquy tyêucầuchưa tri tđ ...
Đạibi uQu chộiTrươngTrọngNghĩa(PhóChủnhi m
ĐoànLuậtsưTP.HCM)nhậnxétquy tđịnhgiámđ cthẩm
nàychưachỉ racáccăncứgiảiquy tcácv nđ pháp lý
phức tạp là thờihi ukhởiki n thừak , tínhpháp lýcủa
các thỏa thuận của cácđồng thừa k đ i với di sảnđã
h t thờihi ukhởi ki n...
ThẩmphánQuáchHữuThái (PhóChánhTòaDân sự
TANDTP.HCM) thì cho rằngvi c xemxét, tạođi uki n
v chỗở chongười đangquản lýdi sản khi chia thừa
k làphùhợp thực t nhưng sẽ trái quyđịnh tại khoản
2Đi u685BLDS2005vàBLDS2015.Đi u luậtnàyquy
địnhvi cgiao chomột đồng thừa k sởhữudi sảnvà
hoàngiátrịkhicácbênth ngnh tđượcphươngánnày,
cònkhông th ngnh tđược thìbánđ chia…
P.LOAN
TAND Tối cao chỉ kết luận rằng
quan điểm xét xử của các tòa cấp
dưới là không đúngmà không chỉ
ra được căn cứ để đưa ra các kết
luậnđó. Tính thuyết phục củamột
bản án không chỉ phụ thuộc vào
phầnquyết địnhmà cònphụ thuộc
rất lớn vào các căn cứ mà tòa án
dựa trên đó để đưa ra phán quyết.
Tôi xin nêu một ví dụ. Trong
Quyết định giám đốc thẩm số
12/2013vềvụánkinhdoanh thương
mại tranh chấp hợp đồng tín dụng
giữa Ngân hàng Ngoại thương
Việt nam và Công ty Kaoli, Hội
đồng Thẩm phán TAND Tối cao
kết luận: “Tòa án cấp sơ thẩm và
tòa án cấp phúc thẩm quyết định:
“Kể từ ngày bản án có hiệu lực
pháp luật và người được thi hành
án (THA) có đơn yêu cầu THA,
người phải THA còn phải trả lãi
đối với số tiền chậm THA theo
lãi suất cơ bản doNgân hàngNhà
nước công bố tương ứng với thời
gian chậm THA” cũng là không
đúng. Đối với các khoản tiền vay
của tổ chức ngân hàng, tín dụng,
ngoài khoản tiền nợ gốc, lãi vay
tronghạn, lãi vayquá hạn, phímà
khách hàng vay phải thanh toán
cho bên cho vay theo hợp đồng
tín dụng tính đến ngày xét xử sơ
thẩm thì kể từ ngày tiếp theo của
ngày xét xử sơ thẩm, khách hàng
vay còn phải tiếp tục chịu khoản
tiền lãi quá hạn của số tiềnnợgốc
chưa thanh toán, theomức lãi suất
mà các bên thỏa thuận trong hợp
đồng chođếnkhi thanh toánxong
khoản nợ gốc này”.
Vấn đề làHội đồngThẩm phán
TANDTối caođã không lýgiải vì
saođưa ra kết luậnnói trên. Trong
khi đối với những vụ án khácmà
chủ nợ không phải là các tổ chức
tín dụng thì theo hướng dẫn của
TANDTối cao, ngườimắc nợ chỉ
phải trả tiền lãi phát sinh cho đến
ngày tòa xét xử sơ thẩm. Sau đó
khi nàocóbảnáncóhiệu lựcvàcó
đơn yêu cầuTHAcủa người được
THA thì người mắc nợ mới phải
tiếp tục chịu tiền lãi phát sinh (tức
là việc tính lãi bị gián đoạn kể từ
ngày xét xử sơ thẩm đến ngày có
bản án có hiệu lực và có đơn yêu
cầu THA, thời gian này thường
kéo dài vài tháng, có khi cả năm
hoặc hơnnữa và người đượcTHA
phải chịu thiệt thòi).
Nhiều năm qua, TANDTối cao
vẫnchấpnhậnquanđiểmxét xửcó
sựphânbiệt đối xửnhư trênnhưng
chưa baogiờ cómột vănbảnhoặc
bản án nào giải thích căn cứ của
quan điểm xét xử đó. Quyết định
giám đốc thẩm nói trên cũng thế,
nên theo tôi nó thiếu tính thuyết
phục để trở thànhmột án lệ.
n
TheoNghị quyết 03/2015củaHội đồngThẩmphánTAND
Tối cao, cá nhân cũng có thể gửi đề xuất lựa chọn bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa đáp ứng các tiêu
chí hướng dẫn tại Điều 2 nghị quyết này choTANDTối cao
để phát triển thành án lệ. Vì vậy, tôi đề xuất lấyQuyết định
giám đốc thẩm số 98/2013 củaHội đồngThẩm phánTAND
Tối cao trongmột vụ tranh chấp quyền sử dụng đất để phát
triển thành án lệ.
Cụ thể,bảnándânsựphúc thẩmngày24-7-1979củaTAND
tỉnhPhúKhánh (cũ)vềvụkiện“chiadi sản thừakế”đãquyết
định: Công nhận sự thỏa thuận của bà Lê Thị Liễu (nguyên
đơn)với ôngVõĐìnhLạc (người cóquyền lợi liênquan) cho
ôngLêCôngTú (bị đơn) được sở hữu 1/3 lô đất vườn tại xã
Vĩnh Phương (Nha Trang). Phần đất còn lại ông Lạc và bà
Liễu thỏa thuậnmỗi ngườimột nửa…
Khicònsống,ôngLạcvàôngTú (đềumấtnăm2002)không
yêu cầu thi hành án (THA). Tháng 10-2006, bàLiễumời vợ
con ông Tú, ông Lạc về chia đất nhưng ba nhà không thỏa
thuận được. Tháng 4-2007, vợ ôngTú khởi kiện đòi đất mà
phía bà Liễu đang quản lý, sử dụng. Vợ ông Lạc (người có
quyền lợi liên quan) cũng có yêu cầu độc lập đối với bị đơn.
Tháng9-2007,TAND tỉnhKhánhHòaxử sơ thẩmđã chấp
nhậnmột phầnyêu cầu củavợôngTúvàvợôngLạc. Tháng
4-2008, Tòa Phúc thẩmTANDTối cao tại Đà Nẵng đã hủy
án sơ thẩmvì cho rằngviệcvợôngTú, vợôngLạcđòi lại đất
do phía bà Liễu quản lý, sử dụng đã được giải quyết tại bản
án dân sự phúc thẩm củaTAND tỉnh PhúKhánh (cũ). Lẽ ra
tòa sơ thẩmphải trả lại đơnkhởi kiện chođương sự, đình chỉ
giải quyết vụ án, xóa tên trong sổ thụ lý nhưng lại xét xử là
không đúng pháp luật.
Tháng4-2011, chánhánTANDTối caođãkhángnghịgiám
đốc thẩm bản án phúc thẩm. Tại Quyết định giám đốc thẩm
số 98 ngày 12-8-2013, Hội đồngThẩm phánTANDTối cao
chấpnhậnkhángnghị, hủyhai bảnán sơ, phúc thẩm, giaohồ
sơ choTAND tỉnhKhánhHòa xử sơ thẩm lại.
Hội đồng thẩmphánkết luận:Việc tòa phúc thẩmđình chỉ
giảiquyếtvụán làkhôngchínhxác.Đâykhôngphải là trường
hợp sựviệcđãđượcgiải quyết bằngbảnán, quyết địnhđãcó
hiệu lực pháp luật của tòa án. Quan hệ tranh chấp trong vụ
án là tranh chấpđòi lại tài sảnđangdongười khác chiếmgiữ
chứkhôngphải làkiệnchia thừakế.Việckiệnchia thừakếđã
được giải quyết tại bản án dân sự phúc thẩm củaTAND tỉnh
PhúKhánh (cũ). Bản ánnàyđã xác lậpquyền tài sản (quyền
sửdụngđất) choôngTúvàôngLạc.Họđãcóquyền sửdụng
đất, nay họ chết thì quyền tài sản này được thừa kế nên các
thừa kế của ôngTú, ôngLạc cóquyềnkhởi kiệnđòi lại. Tòa
sơ thẩm thụ lý, giải quyết là có cơ sở. Tòa phúc thẩm hủy
án sơ thẩm, đình chỉ việc giải quyết vụ án là đánh giá không
đúngquanhệpháp luật cầngiải quyết, khôngđảmbảoquyền
lợi của các đương sự.
Theo tôi, trongvụán trênnênphát triểnnội dung sau thành
án lệ: Khi hết thời hiệu THA thì đương sự chỉ mất quyền
được THA, còn quyền sở hữu tài sản đã ghi nhận trong bản
án, quyết định của tòa vẫn còn hiệu lực. Do đó, trong những
vụ kiện chia thừa kế đã được giải quyết bằng bản án, quyết
định cóhiệu lực nhưnghết thời hiệuyêu cầuTHA thì đương
sự vẫn có quyền khởi kiện đòi lại tài sản, tòa không được từ
chối thụ lý, giải quyết.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhKhánhHòa
“Tôiđềxuấtánlệmới”
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook