074-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Mới đây, bộ trưởngBộCông an đã ban hànhThông tư số
13/2016 quy định thực hiện nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa của
lực lượng công an (có hiệu lực từ ngày 24-4-2016), thay
thế choQuy trình bảo vệ phiên tòa, áp giải bị cáo, dẫn giải
người làm chứng ra tòa ban hành kèm theo Quyết định số
810/2006 của bộ trưởngBộCông an.
Theo thông tư này, việc bảo vệ phiên tòa chỉ thực hiện
khi có yêu cầu của tòa án.Mỗi phiên tòa phải cử ít nhất hai
cán bộ, chiến sĩ trở lên thực hiện bảo vệ phiên tòa. Cán bộ,
chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ trong phòng xử án phải thực
hiệnđúngnhiệmvụđã được phân công; nhắc nhởngười dự
phiên tòa ngồi đúng vị trí quy định, giám sát chặt chẽmọi
hành vi của bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án,
người tham dự phiên tòa. Đồng thời, cán bộ, chiến sĩ làm
nhiệmvụbảovệ trongphòngxửáncó tráchnhiệmnhắcnhở,
chấnchỉnhngười vi phạm trật tựnội quyphiên tòa, khôngđể
xảy ramất anninh, trật tự; gây rối, đedọa, tấn côngHĐXX,
hủyhoại, cướphồ sơ, tài liệu, vật chứng của vụ ánhoặc các
bị cáo hành hung lẫn nhau.
Cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ ngoài phòng xử án
phải thực hiện đúng nhiệm vụ, vị trí đã được phân công,
thườngxuyên tuần tra, canhgác, kiểm soát, giám sát chặt chẽ
các điểm chốt, giữa các khu vực vào phòng xử án, khu vực
cách ly, cácđịađiểm tậpkết xe, phương tiệngiao thông, kịp
thời phát hiện, ngăn chặn các hànhvi cản trở, tấn côngviệc
áp giải, hành hung hoặc đánh tháo bị cáo. Phối hợp với các
lực lượng khác không để xảy ra mất trật tự khu vực ngoài
phòng xử án làm ảnh hưởng tới hoạt động xét xử, bố trí lối
đi dự phòng trong trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn
choHĐXX và công tác áp giải bị cáo. Nếu tình hình trật tự
ngoài phòng xử án có những diễn biến phức tạp thì người
chỉ huy bảo vệ phiên tòa phải kịp thời báo cáo lãnh đạo cấp
có thẩm quyền để tăng cường lực lượng hỗ trợ.
Cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa chỉ được
rời khỏi vị trí bảo vệ sau khi HĐXX, người tham dự phiên
tòa, bộ phận áp giải, hộ tống đã ra khỏi khu vực xử án ít
nhất là 15 phút…
HỒNGHÀ
Cônganchỉbảovệphiênxửkhitòayêucầu
Luật cònkẽhở, cầnhướngdẫncụ thể
Bịhoãngiaonhà
trún
gđấugiá
phút89
Quyđịnhchophépcơquanthihànháncưỡngchếgiaotàisản
đãbánđấugiáxong,tuynhiênkhicóquyếtđịnhhoãnthihành
án,chấphànhviênkhôngdámlàmtrái,mặtkhácmuốn
cưỡngchếcũngkhôngđược...
LÊPHI
T
háng 12-2015, ông Hồ Tấn
Phụng (ngụ xã Đại Minh, Đại
Lộc, Quảng Nam) mua trúng
đấu giá tài sản là nhà đất tại Cụm
khu công nghiệp khu 5 (thị trấnÁi
Nghĩa,Đại Lộc).Đây là tài sản của
một người thế chấp tại ngân hàng,
sau đóbị phátmại.
Điện thoại, côngvăn
phô tô... can thiệp
Ngày 22-2, Chi cục Thi hành án
(THA) dân sự huyệnĐại Lộc đã ra
quyếtđịnhcưỡngchếbàngiao tàisản
chogiađìnhôngPhụng.
8 giờ sáng 2-3, khi Chi cục THA
huyệnđang tiếnhành thủ tục cưỡng
chếbàngiao tài sảnchogiađìnhông
PhụngthìVKSNDhuyệnĐạiLộcyêu
cầu hoãn cưỡng chế với lý do là có
điện thoại củaViện trưởngVKSND
Cấp cao tại ĐàNẵng yêu cầu hoãn
THA để xem xét kháng nghị giám
đốc thẩmbản án.
Sauđó,9giờ45phútsángcùngngày,
ChicụcTHAhuyệnnhậnđượcCông
văn số 40 (bản phôtô) củaVKSND
Cấp cao tạiĐàNẵngký.Nămngày
sau, chi cục nhậnđược côngvăn có
dấuđỏquađườngbưuđiện.
ÔngPhụngrấtbứcxúcvàkhiếunại
vì tiềnđãbỏ ramànhàđất thì không
được giao. Ông nói: “Gia đình tôi
gomgóp, bánhết nhà đất cũ, đi vay
nợ thêmmới đủ 2,6 tỉ đồng đểmua
đấu giá nhà đất này theo đúng trình
tự, thủ tục. Nay chỉ vì yêu cầu của
VKSmà chúng tôi chưa nhận được
tài sản, phải đi ở trọ trongmột khu
tập thể cũ”...
CănnhàvàkhuđấtmàgiađìnhôngPhụngtrúngđấugiá.Ảnh:LÊPHI
TrướckhiếunạicủaôngPhụng,
ChicụcTHAhuyệnĐạiLộccũng
rất lúngtúng.
Traođổi với
Pháp Luật TP.HCM
, nhiều chấphành viên, chuyêngiapháp
luậtnhậnxétquyđịnhvềbảovệquyềncủangườimua tài sảnbánđấugiá
theo khoản2Điều103 LuậtTHAdân sự (sửađổi, bổ sungnăm2014) là rõ
ràngnhưng lại thiếucơchế thựchiện.
TheomộtchấphànhviênCụcTHATP.HCM (đềnghị khôngnêu tên), Luật
THAdânsự (sửađổi,bổsungnăm2014)đãbổsungquyđịnhbảovệquyền
củangườimua tài sảnbánđấugiánhưng lại không sửađổi các quyđịnh
khác có liênquan, đặc biệt là thẩmquyềnhoãnTHA của người có thẩm
quyềnkhángnghị giámđốc thẩm. Lẽ rađểphùhợpvới quyđịnhmới này,
luật cầnquyđịnh rõ là saukhi ngườimuađược tài sảnbánđấugiáđãnộp
đủ tiềnmua tài sảnbánđấugiá thì người có thẩmquyềnkhángnghị giám
đốc thẩmkhông cóquyền raquyết địnhhoãnTHAnữa. Tuynhiên, luật lại
để trốngchỗnày, dẫnđếnviệcngười có thẩmquyềnkhángnghịgiámđốc
thẩm raquyết địnhhoãnTHA vào thời điểm cưỡng chếgiaonhàbánđấu
giá cũng không sai. Bởi theo khoản 2Điều 48, chừngnào việcTHA chưa
xong thì người có thẩmquyền khángnghị giámđốc thẩmvẫn cònquyền
raquyếtđịnhhoãnTHA.
“Bản thân tôi từnggặp trườnghợp tương tựvà tôi cũngchọncáchdừng
việcgiao tài sảnđể tránhhậuquảpháp lýđáng tiếcvề sau”- vị chấphành
viênnàychobiết.
TSNguyễnVănTiến (TrườngĐH Luật TP.HCM) bổ sung: Một khó khăn
nữa của cơquanTHA làmột khi người có thẩmquyền khángnghị giám
đốc thẩmđã yêu cầuhoãnTHAđể xem xét khángnghị theo thẩmquyền
thìVKScấpdưới khôngdám làm trái và sẽkhông thamgiaviệccưỡngchế
giao tài sản. Khi ấyviệccưỡngchếbàngiaocũngkhông thựchiệnđượcvì
thiếuđạidiệnVKS.“Cầncóvănbảnhướngdẫncủacơquancó thẩmquyền
vềvướngmắcnày”-TSTiếnnói.
T.TÙNG
CơquanTHAkhôngdám
làmkhác
Trong khi đó, phía Chi cục THA
huyện cũng rất lúng túng. Theo đại
diện Chi cục THA huyện, khoản
2 Điều 103 Luật THA dân sự (sửa
đổi, bổ sungnăm2014)quyđịnh rõ:
“Trườnghợpngườimuađược tài sản
bán đấu giá đã nộp đủ tiềnmua tài
sảnbánđấugiánhưngbảnán, quyết
định bị kháng nghị, sửa đổi hoặc bị
hủy thì cơ quan THA dân sự tiếp
tụcgiao tài sản, kểcả thựchiệnviệc
cưỡng chếTHAđể giao tài sản cho
ngườimuađược tài sảnbánđấugiá,
trừ trường hợp kết quả bán đấu giá
bị hủy theo quy định của pháp luật
hoặcđương sự có thỏa thuậnkhác”.
Ngoài ra,khoản3Điều27Nghịđịnh
62/2015củaChínhphủcũngquyđịnh
tổchức,cánhâncản trở,can thiệp trái
pháp luậtdẫnđếnviệcchậmgiao tài
sảnbánđấugiágây thiệt hại thì phải
bồi thường.
Vìvậy,ChicụcTHAhuyệnĐạiLộc
đãđềnghịchủ tịchUBNDhuyệnnày
chỉ đạo các ngành phối hợp với chi
cục để tổ chức bàn giao tài sản cho
giađìnhôngPhụng.Cạnhđó,chicục
cũng làmvănbảngửicáccơquancủa
tỉnh, kể cảVKSNDCấp cao tại Đà
Nẵngđểxinýkiếncưỡngchế thihành
nhưngđếnnay chưađượchồi âm.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
về việc tại sao không tiếp tục chủ
động cưỡng chế bởi Luật THAdân
sự (sửa đổi, bổ sung năm 2014) đã
quy định rõ về việc giao tài sản bán
đấugiáchongườimua trúngđấugiá
đãnộpđủ tiền, ôngPhanQuốcTuấn
(Chi cục trưởngChi cụcTHAhuyện
ĐạiLộc) chohay: “Mình làcơquan
chịu sựgiám sát củaVKS, cónghĩa
làcấpdướikhông thểphảnứngđược
cấp trênnênđành tạmhoãn.Bâygiờ
phải chờvănbản trả lời củahọ”.
Mặt khác, theoôngTuấn,Chi cục
THAhuyệncũngkhông thể tự tổchức
cưỡngchếgiaonhàđất chogiađình
ôngPhụngvì theoquyđịnh thì phải
có đại diệnVKS cùng cấp tham gia
để giám sát vềmặt pháp luật. VKS
không tham gia thì việc cưỡng chế
phải ngưng lại. “Đây là cưỡng chế
giaonhà, nếukhông cóngười giám
sátmàcái ôngbị cưỡngchếnói nhà
bịmất tài sản thìaichịu tráchnhiệm.
Cáikhó làởchỗđó” -ôngTuấnnói.
Viện trưởngVKS cấp cao:
“Chờvài ngàynữa”
Ông PhanVăn Sơn (Viện trưởng
VKSNDCấpcao tạiĐàNẵng) lýgiải
rằngôngkývănbảnhoãnTHAđểcó
thờigianxemxétkiếnnghịbảnántheo
thủ tụcgiámđốc thẩm theokiếnnghị
củangườibịphátmại tài sản.Ôngđã
làm đúng thẩm quyền quy định tại
khoản 2Điều 48 Luật THAdân sự
(sửađổi, bổ sungnăm2014).
Trả lời câu hỏi vì sao lại ra quyết
địnhhoãnTHAvào thờiđiểmcơquan
THAđãbánđấugiáxong,làlúcquyền
lợicủangườimua trúngđấugiáđược
bảovệ theoĐiều103LuậtTHAdân
sự (sửađổi, bổ sungnăm2014), ông
Sơnnói:“Giaiđoạnđó tôikhôngbiết
bởivìkhicóđơnngười tanói làsắpbị
cưỡng chế, nếuVKS khôngyêu cầu
thì người ta cưỡng chế thi hànhmất.
Nếusaunàycóxétxửgiámđốc thẩm
nữa thì khắcphục rất làkhó”.
ÔngSơnchobiết thêm:“Chúng tôi
đã nhận được công văn củaChi cục
THAhuyệnĐại Lộcvềdiễnbiến sự
việc.Nhưng thếnày, tụi tui ýđịnh là
chờkhi tòachuyểnhồsơ lênmàđúng
nhưđơncủangười đềnghị giámđốc
thẩm là tạm dừng, còn không đúng
như đơn là chúng tôi yêu cầu thực
hiện cưỡng chế ngay. Đang chờmột
vàingàynữa, vừa rồi cócôngvăn trả
lời cơquanTHArồiđểgiảiquyếthài
hòaquyền lợi chohai bên”.
Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tinkhi
vụviệccódiễn tiếnmới.
n
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook