080-2016 - page 7

7
THỨ TƯ
30-3-2016
Bạn đọc
Đừngkiểmtrakinhdoanh
đacấprồibuông
Nhiềutrườnghợpkinhdoanhđacấpcódấuhiệuviphạmrấtrõràng,
đủchứngcứnhưng lạikhôngxửphạthoặcrấtchậmtrễ.
LSNGUYỄNTHÀNHCÔNG,
CôngtyĐôngPhươngLuật,
TP.HCM
B
ộ Công Thương vừa
ký quyết định thành
lập đoàn kiểm tra bảy
công tybánhàngđacấp.Đây
là điều cần thiết để rà soát,
chấn chỉnh hoạt động kinh
doanh hàng đa cấp sau khá
nhiều năm lùm xùm. Tuy
nhiên, liệucó triệthếtnhững
kẻ làm ănbất chính?
Sứchấpdẫncủacáccông ty
bánhàngđacấpvẫn luônởvị
trí cao, đặcbiệt làvới cácđối
tượng làngườidânởvùngxa,
ít tiếp cận thông tin, phạmvi
hiểubiếthạnchế.Mongmuốn
làmănkinhdoanh, phát triển
kinhtếlàchínhđáng,hợppháp.
Nhưngnhiềungườimuốngiàu
nhanh,đạthiệuquảtứcthờimà
côngsứcbỏralạikhôngtương
ứng. Tâm lýnày làmảnhđất
màumỡ cho các công ty đa
cấphoạt độngbất chính tung
hoành.Thậtrabánhàngđacấp
làkhôngsai,môhìnhhệthống
tháp tiêu thụ, kênhphânphối
nhiềuchân rết phát triển theo
cấp sốnhân…không sai, chỉ
cóbiến tướngcủanómới sai,
mới trái pháp luật.
Quyđịnhphápluậthiệnnay
của chúng ta từ quản lý kinh
doanhđacấp(KDĐC)đếnchế
tài vi phạm đều khá đầy đủ.
TheoNghị định 42/2014 về
quản lýhoạtđộngbánhàngđa
cấp,doanhnghiệp(DN)KDĐC
bịcấmtrong18hànhvi,người
KDĐCbịcấm trongnăm loại
hànhvi.Tuynhiên,việcquản
lý trong quá trình vận hành
củaDNbánhàngđacấp luôn
rấthạnchế.Điều5Nghịđịnh
42 cấm buộc người tham gia
mạnglướiphảimuamộtlượng
hàng làm điều kiện để tham
giahay thưởng tiền,hoahồng,
lợi íchkinh tếkhácchongười
chiêudụngườikhác thamgia
mạng lưới. Thế nhưng trong
quá trình cácDN hoạt động,
cơ quan quản lý chỉ kiểm tra
từng đợt rồi thôi nênDN có
cơ hội khuếch trương, dụ dỗ
ngườithamgiabằngcácchính
sáchbị cấmnàymàvẫn thản
nhiên tồn tại.
Cơ chế xử lý, truy cứu
trách nhiệm đối với các
hành vi sai trái rất có vấn
đề. Thông qua báo chí đã
phát hiện nhiều trường hợp
códấuhiệuvi phạm là rất rõ
ràng, cóđủchứngcứnhưng
lại không xử phạt hoặc rất
chậm trễ, gây nhiều tác hại
choxãhội.Hàng loạtbàibáo
phanh phui cách làm ăn bất
thường, códấuhiệu lừađảo
nhưng lắmkhi phảimột thời
gian dài saumới có kết quả
xử lý. Thậm chí có DN bị
rất nhiều tờ báo viết bài về
cách làm ănmậpmờnhưng
vẫnhoạt độngnhưkhônghề
có chuyện gì.
Lòng tham ở nhiều người
là môi trường dung dưỡng
và phát triển sự lộng hành
củacácDN làmănbất chính.
KhuyếncáocủaCụcQuản lý
cạnh tranh-BộCôngThương
cùngcáccơquanchứcnăngvề
các biểuhiện củaKDĐCphi
phápvề támdấuhiệuđểnhận
diệnKDĐCbất chính rất cần
đượcphổbiếnrộngrãi,nhất là
vớibàconvùngsâu,vùngxa.
Tínhminhbạch tronghoạt
động của các tổ chức, cá
nhân luôn làvấnđề cần chú
trọng triệt để.Cầncôngkhai
thông tin để những người
tham gia hoạt độngKDĐC
đượchiểubiết rõ ràng, thấu
đáovànhìn rađược loại nào
chínhđáng, loại nàobất hợp
pháp mà có ứng xử tương
xứng, giảm khả năng bị lôi
kéodosựmùmờ thông tin.■
NhómđứngđầuCôngty LiênKếtViệtbánhàngđacấptạimộtcuộchội thảo.Ảnh: INTERNET
TámdấuhiệunhậndiệnKDĐC
bất chính:
1.Ngườibánhàngthườngyêucầungười thamgiađặtcọc
vàphảimua lượnghànghóabanđầuhoặc trả tiềnđể tham
giavàomạng lưới củaDNbánhàngđacấp.
2.Khôngcamkếtmua lạihànghóatrongthờigian luậtđịnh
vàkhôngcamkếtmua lại vớigiá tối thiểu90%mứcđãbán.
3. Chohưởng lợi ích kinh tế chủyếu từviệcdụdỗngười
khác thamgiamạng lưới.
4.Thông tinsai lệchvề lợi ích thamgiamạng lướivàhàng
hóađểdụdỗngười khácbánhàngđacấp.
5.Lợinhuậnkhôngphátsinhtừviệcbánhàngmàchủyếu
từviệc tuyểndụngngười thamgia.
6. Khuyến khích, dạy người khác tuyểnngười bằng việc
hứa trả tiền thưởng.
7. Khôngquan tâm tới hànghóa, hànghóa chỉ để tượng
trưng, không cógiá trị sửdụngvà khó tìm thấyđể so sánh
trên thị trường.
8.Buộcvàhối thúcngười thamgiamuahàngmặcdùbiết
khôngbánđượchànggây rối người tiêudùng.
Hàng loạtbàibáo
phanhphuicách làmăn
bấtthường,códấuhiệu
lừađảonhưng lắmkhi
phảimộtthờigiandàisau
mớicókếtquảxử lý.
Nhiềungườidễchếtvì
đacấprấttinhvi
Gia đình tôi, bạn bè tôi rất nhiều người mất tiền
hoặc sạt nghiệp vì đa cấp.
Bây giờ có nhiều công ty kinh doanh kiểu đa
cấp nhưng họ không bao giờ tự nhậnmình là đa
cấp. Họ có “kịch bản” đẹp hơn, thôngminh hơn
khiến người tham gia dễ bị “chết sâu” hơn, ngay
cả những người dị ứng với đa cấp cũng có khi bị
dụ vào vòng xoáy kinh doanh này.
Gia đình tôi thường xem tivi, báo chí và nhắc
nhau tránh xa đa cấp bất chính. Nhưng vừa qua
cả gia đình ngã ngửa khi chị họ của tôi bị nhiều
người tới nhà đòi nợ vì dính vàomột công ty đa
cấp chăm sóc sức khỏe. Tới mức ấy, chị vẫn luống
cuống giải thích đây không phải là công ty đa cấp
mà làmột “hệ thống chăm sóc sức khỏe thông
minh”. Công ty không bán sản phẩm, không lừa
gạt ai, chỉ mởmột mã số cho người tham gia.
Người tham giamuamột mã số với giá tiền từ 4
triệu đến 12 triệu đồng/người rồi chỉ cần lôi kéo
thêm hai người là được lên cấp và được trả hoa
hồng tới 80%. Họ hứa hẹn nếu “tuyến dưới” xây
dựng đủ 12 tầng, người chơi sẽ bỏ túi vài tỉ đồng
ngon lành.
Cả gia đình chia nhau đi tìm hiểumới biết
hệ thống chăm sóc sức khỏe nói trên chỉ là làm
cảnh, lâu lâu có “bác sĩ” tới nói chuyện, xoa bóp,
massage... Hoạt động chính là kiếm người vô
hệ thống, đóng tiền để tuyến trên được lãnh hoa
hồng. Nghe số tiền khủng khiếp tới mức vô lý
nhưng họ lại rất tin đây là hệ thống thôngminh,
vượt lên cả những hình thức bảo hiểm hiện đại
nhất khi mỗi người bỏ ra vài triệu đồng nhưng có
tương lai xán lạn phía trước.
Chị họ tôi đã nhiệt tình “tư vấn” và đưa nhiều
người quen vào hệ thống. Nhưng sau khi đóng
tiền, nhiều người không tuyển thêm được tuyến
dưới nên bị khóamã số. Sau đó, công ty chuyển
trụ sở, không trả tiền cho người tham gia. Lúc này
chị tôi bị những người chị từng chiêu dụ vây đòi
nợ. Khi theo chị đến công ty yêu cầu giải quyết,
chúng tôi mới biết rằng có rất nhiều người bỏ ra
cả trăm triệu đồngmuamã số đểmong có tiền tỉ.
Vợ chồng anh chị tôi lục đục trong thời gian rất
dài.Anh giận chị làmmất tiền và làm ảnh hưởng
tới cả gia đình bởi nhiều người “cấp dưới” là bạn
bè thân thiết. Chị khóc rất nhiều và suy sụp. Nếu
công ty không “bỏ chạy” sớm, có lẽ chị đã dấn
sâu hơn vàmất tiền nhiều hơn.
Trong số các “đại lý” đi đòi nợ công ty có cả
những người nông dân chân lấm tay bùn ở tận
miềnTây lên nghe nói về “mô hình kinh doanh
tương trợ”. Có người ôm cả cục tiền vài chục triệu
đồng đi đăng ký vài mã số, lôi kéo thêm họ hàng
tham gia. Có gia đình đổ ra hơn 200 triệu đồng
tham gia, nay sống dở chết dở.
Bây giờ, các công ty luôn tránh từ “đa cấp” vì
đã có nhiều người cảnh giác với từ này. Đa cấp
ngày nay biến tướng rất tinh vi. Rất nhiều người
dân không đủ sức đề kháng trước sự cám dỗ của
nó. Tôi chỉ mongNhà nước có phương kế siết thật
chặt các công ty này, muộn còn hơn không.
Khi ngồi viết những dòng này, tôi nhận được tin
tháng sau anh chị tôi sẽ ra tòa làm thủ tục ly hôn…
NhưQuỳnh
(PhúMỹHưng, quận7, TP.HCM)
Bạn đọc viết
(PL)-Chủ tịch nước vừa ký lệnh côngbốPháp lệnh
Quản lý thị trường số11/2016/UBTVQH13, có hiệu lực
thi hành từngày 1-9.
Pháp lệnh quy định rõ: Công chức quản lý thị trường
không trong thời gian bị kỷ luật sẽ được cấp thẻ kiểm tra
thị trường. Thẻ có thời hạn sử dụng năm năm. Trường
hợp có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động công
vụmà chưa có quyết định xử lý; thammưu, ban hành
quyết định trái pháp luật; đang trong thời gian bị tạm
đình chỉ công tác để xem xét xử lý kỷ luật; bị xử lý kỷ
luật bằng hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo; bị khởi
tố, tạm giữ, tạm giam…, công chức sẽ bị tạm đình chỉ sử
dụng thẻ kiểm tra thị trường.
Pháp lệnh cũng yêu cầu công chức quản lý thị trường
không được cản trở lưu thông hàng hóa, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân trên
thị trường; đe dọa, mua chuộc, lừa dối đối với tổ chức,
cá nhân trong hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên
ngành hoặc xử lý vi phạm hành chính; tiết lộ trái phép
thông tin, tài liệu, hồ sơ vụ việc liên quan đến hoạt
động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành của lực lượng
quản lý thị trường…
Công chức quản lý thị trường không được lợi dụng
chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài
sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế
quyền của người vi phạm hành chính khi xử phạt vi
phạm hành chính hoặc có thái độ, cử chỉ, phát ngôn
không đúng quy định đối với tổ chức, cá nhân trong khi
thi hành công vụ.
L.THANH
Từ1-9, côngchứcquản lý thị trườngđi kiểm trakinhdoanhphải có thẻ
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...20
Powered by FlippingBook