083-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Tiêu điểm
HOÀNGNGỌCLONG
,
T
rong hai tháng 12-2013 và
1-2014, Y Lúy Kđoh, YMen
Kđoh vàYOKđoh (cùng ngụ
huyệnBuônĐôn,ĐắkLắk) đãvào
khu vực suối ĐắkNa (Vườn quốc
giaYokDon) bẫyđượchai con thú
lớngiống loàibò.Họcắtđầu,xẻ thịt
mangvềphơikhô, cácbộphậnkhác
thì chất củi đốt phi tang.
Giết hai conbò rừng
cũng chỉ phạt hành chính
Ngày 14-1-2014, hành vi của họ
bị phát hiện. Công an huyện Buôn
Đônđã thugiữhai đầuđộngvật có
sừng và 12 kg thịt sấy khô. Theo
kết quả giám định, hai động vật bị
bẫy, giết là hai con bò rừng thuộc
loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB.
Giá trị tínhbằng tiềncủahai đầubò
rừngvà12kg thịt bò rừng thuđược
là 45 triệu đồng.
TheoĐiều190BLHShiệnhành,
hành vi của ba người vi phạm nói
trên có đủ dấu hiệu về mặt khách
quan để cấu thành tội vi phạm các
quy định về bảo vệ động vật thuộc
danhmục loài nguy cấp, quý hiếm
được ưu tiên bảo vệ. Theo điểm 4
phầnIVThông tư liên tịchsố19/2007
của liên bộ trung ương vàMục 42
Bảngphụ lụckèm theo thông tư thì
đặt bẫy, săn bắt, giết, vận chuyển,
buônbán… trái phép từmột conbò
rừng trở lên làgâyhậuquảđặcbiệt
Bẫy,giếtbò
rừng, cóbị tội?
Nghịđịnh157/2013củaChínhphủđangcónhiềubấtcập
nêncáccơquantốtụngkhóxửlýhìnhsựngườisănbắt,
bẫy,giết…độngvậthoangdã,quýhiếm.
Hiệncơquantốtụngkhóxử lýhìnhsựngườisănbắt,bẫy…độngvậthoangdã.Trongảnh:Kiểm lâm
VườnquốcgiaYokDonbắtđượcmộtngườisănbắtheorừng.Ảnh:YOKDON
Hiệnnayngườiviphạmphảibắt
hơn50conrắnhổmangchúa
trưởngthành(giáthịtrường
khoảng2triệuđồng/con)mớibị
truycứutráchnhiệmhìnhsự.Có
lẽbắthếtrắnhổmangchúacủa
cảtỉnhĐắkLắkcũngkhôngđủ!
Chỉ xem xét giá trị về tiền
Hiệnnaycơquangiámđịnhchỉgiám
địnhnhữngtangvậtthuđượctheogiá
thị trường tiêudùngmà chưa cóquy
định, hướngdẫnđể định giá những
giá trị khác từđộngvậthoangdãnhư
giá trị về thiênnhiên, giá trị vềnguồn
gen, giá trị sinh tồn, bảo tồn.
Mặtkhác,hiệncũngchưacócơchế,
côngthứcnàochophéptínhtoán,quy
đổi từ chiếc sừng (hoặcmột bộphận
củađộngvật hoangdã) để tínhđược
trọnglượng,tuổicủađộngvậthoangdã.
Hướngdẫncũ: Chỉmột con làkhởi tố
Viện trưởngVKSND
huyệnBuônĐôn, ĐắkLắk
TANDTốicao:Xănglàchấtcháy
Mới đây, TANDTối caođã có văn bản trả lời vướngmắc
củaTAND tỉnhĐắkNông trongviệc xác định xăng có phải
là chất cháy theo quy định tại điểm b khoản 2Điều 143
BLHS hiện hành hay không. Điều luật này quyđịnh về tội
hủyhoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, trong đó “dùng
chất cháy” là tình tiết địnhkhung tại điểm b khoản2 (khung
hình phạt từhai năm tùđếnbảy năm tù).
TheoTANDTối cao, tiểumục 2phần ImụcBThông
tư liênngành số 01 ngày 7-1-1995 củaTANDTối cao -
VKSNDTối cao -BộNội vụ (hướng dẫn áp dụngĐiều
95, Điều96BLHS 1985) có hướng dẫn: “Chất cháy là chất
cóđặc tính bốc cháy khi tiếp xúc với ôxy trongkhông khí,
nước hoặc khi có tác động của yếu tố khác và những chất
dễ tự bốc cháyở nhiệt độ không cao như diêm tiêu (ka-li-
nitrat), phốt pho, thuốc đạn…”.
Đồng thời, theo điểm d khoản 2Điều 178BLHS 2015
(tội hủyhoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản) thì tình tiết
định khung tại điểm b khoản2Điều143BLHShiệnhành
được sửa đổi, bổ sung như sau: “Dùng chất nguy hiểm về
cháy, nổ hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác”. Khoản 2Điều
3Luật Phòng cháy, chữa cháyhiện hànhquyđịnh: “Chất
nguyhiểm về cháynổ là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc
hàng hóa, vật tưdễ xảy ra cháy nổ”. Nhưvậy, theo quy định
củaBLHS2015vàLuật Phòng cháy, chữa cháyhiệnhành
thì xăng là chất nguyhiểm về cháy, nổ.
Tuynhiên, doBLHS 2015 chưa có hiệu lực và cũng chưa
cóvăn bảnpháp luật khác hướngdẫn về chất cháy nên
TANDTối caođề nghị TAND tỉnhĐắkNôngvận dụng
nội dunghướngdẫnnêu trên củaThông tư liên ngành số
01/1995 để xác định xăng là chất cháy.
HỒNGHÀ
TrướckhiNghịđịnh157/2013rađời,cáccơquantốtụng
khônggặpkhókhănkhixử lýhìnhsựngườisănbắt,bẫy,
giết,vậnchuyển,buônbán…tráiphépđộngvậthoang
dã,quýhiếmtheoĐiều190BLHShiệnhành.Lýdo làcác
cơquan tố tụngápdụngThông tư liên tịch số19/2007
củaBộNN&PTNT -BộTưpháp -BộCôngan -VKSNDTối
cao -TANDTốicao (hướngdẫnápdụngmộtsốđiềucủa
BLHSvềcáctộiphạmtrong lĩnhvựcquản lýrừng,bảovệ
rừng,quản lý lâmsản)vàbảngphụ lụckèm theo.
TheoThông tư liên tịch số19/2007, chỉ cần sănbắt,
bẫy, giết, vận chuyển, buônbán… trái phépmột con
động vật hoangdã, quý hiếmnhưmột con voi, một
conbò rừng, một con rắnhổmang chúa… làđủ yếu
tốđịnh lượngđểkhởi tố theokhoản1Điều190BLHS.
Thựctiễnápdụngchothấythôngtưrấtsátvàphùhợp
với thựctiễn.Việcxử lýnghiêmngườiviphạmđãcótác
dụng rất lớn trongviệc rănđe, phòngngừavàbảovệ
độngvậthoangdã.
nghiêm trọng,phải chịu tráchnhiệm
hình sự theo điểm đ khoản 2 Điều
190 (khunghìnhphạt từhai năm tù
đếnbảynăm tù).
Tuy nhiên, các cơ quan tố tụng
huyệnBuônĐônđãkhông thểkhởi
tốbangườiviphạmmàchỉphạthành
chính. Bởi lẽ theo điểm a khoản 2
Điều7,điểmckhoản8Điều21Nghị
định 157/2013 của Chính phủ (xử
phạt vi phạmhànhchínhvềquản lý
rừng,phát triển rừng,bảovệ rừngvà
quản lý lâmsản),hànhvibẫy,giết…
động vật rừng thuộc loài nguy cấp,
quý hiếm nhóm IB chỉ phải chịu
tráchnhiệmhình sựnếu tangvật vi
phạm cógiá trị trên100 triệuđồng.
Ởđây, giá trị tínhbằng tiềncủa tang
vật vi phạm (hai đầubò rừngvà 12
kg thịtbò rừng)chỉcó45 triệuđồng.
Nhiềubất cập
Trên thực tế, kể từ khi Nghị định
157/2013 có hiệu lực (ngày 25-12-
2013), tại Đắk Lắk nói riêng và cả
nước nói chung, các đối tượng săn
bắtđộngvậthoangdãquýhiếmhầu
như không phải chịu trách nhiệm
hình sựvề tội vi phạmcácquyđịnh
vềbảovệđộngvật thuộcdanhmục
loài nguy cấp, quý hiếm được ưu
tiênbảovệ.
Như đã nói, theo Nghị định
157/2013 thì tang vật vi phạm phải
có giá trị trên 100 triệu đồng mới
xử lý hình sự. Trong khi đó, các cơ
quan chức năng hầu như không bắt
đượcvụnàomà tangvậtviphạmcó
giá trị trên 100 triệu đồng. Nguyên
nhân là các đối tượng sau khi săn
bắt, bẫy, giết động vật hoang dã thì
thường xẻ thịt và chỉ mangmột số
bộ phận đi tiêu thụ. Cơ quan chức
năng có bắt cũng chỉ thu đượcmột
số bộ phận của động vật hoang dã
như thịt, sừng,mật…chứkhông thể
thuđược toànbộ tangvật.Khi trưng
cầu giám định, cơ quan giám định
chỉ định giá tang vật thu được, kết
quả là không có vụ nào tang vật có
giá trị trên 100 triệu đồng.
TheoNghịđịnh157/2013, chodù
đầyđủ căn cứđể xác địnhngười vi
phạmđãsănbắt,bẫy,giết…cảchục
con bò tót nhưng nếu mỗi con bò
tót, cơquanchứcnăngchỉ thuđược
một bộphận (sừng,móng, đuôi…),
khi đi giám định giá trị không hơn
100 triệu đồng thì người đó cũng
chỉ bị xử phạt hành chính. Các loại
động vật hoang dã, quý hiếm khác
nhưvoi rừng, trâu rừng…cũngvậy.
Hoặchiệnnay,mộtcon rắnhổmang
chúa trưởng thành cógiá thị trường
khoảng 2 triệu đồng nên người vi
phạm phải bắt hơn 50 con mới bị
truy cứu tráchnhiệmhình sự.Có lẽ
bắthết rắnhổmangchúacủacả tỉnh
ĐắkLắk cũngkhông đủ!
Nghị định157/2013cóxuhướng
“đánh” vào kinh tế của người vi
phạm, tăng mức phạt tiền đối với
các hành vi vi phạm. Vấn đề là ở
Đắk Lắk và một số địa bàn vùng
cao khác, đồng bào dân tộc đi săn
bắn, bẫy, giết… động vật hoang dã
bị cơquan chức năng ra quyết định
phạt tiền vớimức phạt rất cao. Tuy
nhiên, đồngbàođềunghèo, lấyđâu
ra tiềnmànộpphạt.Cuối cùngviệc
thu tiềnphạt cứ“treo”nămnàyqua
nămkháckhông thể thựchiệnđược
và đồng bào cũng chẳng sợ bị phạt
tiềnvì “nhàmình không có tiền”.
Cầnhướngdẫnmới
phùhợphơn
Điều 244 BLHS 2015 (có hiệu
lực từ1-7-2016)về tội vi phạmquy
định về quản lý, bảo vệ động vật
nguy cấp, quý, hiếm
đã quy định
tương đối đầy đủ, chặt chẽ, chi tiết
cáchànhvi kháchquan của tội này.
Tuynhiên, từnayđến1-7-2016, các
hànhvi sănbắt,bẫy,giết… tráiphép
động vật hoang dã vẫn đang xảy ra
và các cơ quan chức năng vẫn phải
bó tay, không thểxử lýnghiêmkhắc
hơn vì vướng bất cập từNghị định
157/2013.
Thiết nghĩ khi Chính phủ xây
dựng, banhànhnghị địnhmới thay
thếNghịđịnh157/2013chophùhợp
vớiBLHS2015 thìcầnphảinắmbắt,
khảosátkỹ tìnhhình thực tếđể tháo
gỡ được bất cập, vướngmắc.
Hơn nữa, Điều 244 BLHS 2015
vẫn còn nhiều vấn đề phải hướng
dẫn làm rõ. Ví dụ: Các cửa hàng
thuốcBắc trưngbày rượungâm rắn
hổmangchúa,vảy tê tê…;cáckhách
sạn,công ty,giađình trưngbàydahổ,
chồnhương,hươuxạ…nhồibônglàm
cảnh;cáccửahàngvàngbạctrưngbày
đồ trangsức,mỹnghệ làm từngàvoi,
nanhhổ… thì cócoi làhànhvi “tàng
trữ trái phép” theoĐiều 244BLHS
2015haykhông.
Đặc biệt, định lượng cấu thành
cơbản tại khoản1Điều244BLHS
2015 cần được quy định rõ là tính
bằng “con”, “cá thể”, “bộ phận”
chứkhôngnên tínhgiá trịbằng tiền.
Bởi lẽ động vật hoang dã ngoài giá
trị bằng tiền thì còn có những giá
trị khác như giá trị về thiên nhiên,
giá trị sinh học, bảo tồn. Việc tính
định lượng bằng “con”, “cá thể”,
“bộphận” là đã tínhđược cả giá trị
về thiênnhiên, sinhhọc, bảo tồn.
n
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook