097-2016 - page 12

12
THỨBẢY
16-4-2016
Đời sống xã hội
Nhà xuất bảnVăn hóaVăn nghệ vừa cho ramắt bộ sách
SàiGònChợLớn
(gồm hai tập -
ảnh
) của tác giảNguyễn
ĐứcHiệpvới rất nhiềunhững tư liệu, hình ảnh, câu
chuyện thúvị, ly kỳ về lịch sửvùng đất Sài GònChợLớn
từ thời tiền sửđến trước năm1975.
Tác giảNguyễnĐứcHiệp là người sinh trưởngở
SàiGòn nhưng quaÚc từnăm 1974 theoquỹhọc bổng
Colombo. Hiệnông là chuyên
gia khoa học về khí quyểnở
BộMôi trường và di sản tiểu
bangNewSouthWales, Úc.
Từ nhiều nămqua ông làm
việc và cộng tác với các nhà
nghiên cứuViệtNam trong
vấn đềmôi trường, biến đổi
khí hậuvà bảo tồn di sản
văn hóa. Ông có nhiều bài
viết về lịch sử, khoa học,
văn hóa trênnhiều tạp chí
chuyênmôn, báophổ thông
trong và ngoài nước. Có lẽ
donhiều năm làm công tác nghiên cứu khoa học ở nước
ngoài như thế nên điềuđầu tiên nhận thấy là bộ sách
Sài
GònChợLớn
đã được tác giả sắpxếp các phần, các đề
mụcmột cách hợp lý, dễ theo dõi và đưa ramột nguồn tư
liệu tra cứu trong và ngoài nước dày đặc, đáng tin cậy sau
mỗi đềmục.
Tập 1 bộ sách có nhan đề
Sài GònChợLớn qua những
tư liệu quý trước 1945.
Ở đây,
lịch sửSài GònChợLớn được
dẫn từ thời tiền sử đến tận đầu
thế kỷ 20. Quyển sách trình
bày kỹ càng từ địa thế vùng
đất Sài GònChợLớn xa xưa,
rồi trải qua các vương quốc
PhùNam, ChânLạp - đế quốc
Angkor…Qua đó, người
đọc sẽ rõ hơn quá trình hình
thành Sài GònChợLớn hôm
nay; các sinh hoạt tôn giáo,
giáo dục đình chùamiếu
mạo, nhà thờ; quá trình
hình thànhBếnChươngDương, BếnHàmTử, BếnBình
Đông, BếnBìnhTây: Hoạt độngmua bán, kỹ nghệ lúa
gạo vùng này ra sao…
Tập 2bộ sách có tên
SàiGònChợLớn:Ký ức đô thị
và conngười
với nhiều câu chuyện thú vị về công trình
và các nhân vật nổi tiếngmột thời. Đó là các câu chuyện
về hệ thống xe lửa, xe điện công cộngởSàiGònChợ
Lớn cuối thế kỷ19đầu thế kỷ20. ĐườngCatinat, đại
lộCharner, đại lộBonard cuối thế kỷ19đầu thế kỷ 20,
thương xáTax; lịch sửngườiMinhHương và ngườiHoa
ởNamBộ.
Bên cạnhđó là những câu chuyện về các nhânvật lừng
lẫy của Sài GònChợLớn thời Pháp thuộc nhưTổngđốc
Phương; nhà kỹnghệ và doanhnghiệpViệtNamTrương
VănBền; các nhânvật ChợLớn: bá hộXường, Quách
ĐàmvàTạMãĐiền. Thêm nữa là những câu chuyện lý
thú về người nước ngoài ởSài GònChợLớn như cộng
đồngngườiĐức ởSàiGòn khi Thế chiến thứnhất bùng
nổ; câu chuyện về hoàng tửMiếnĐiệnMyingun lưu vong
ởSài Gòn...
HÒABÌNH
ĐỨCHIỂN
C
uối tuần trước và cuối
tuần này, tôi đượcmời
đứng lớpmộtkhóahuấn
luyện nghiệp vụ cho báo
LongAn
. Lãnhđạobáoyêu
cầukhôngai đượcvắng.Tôi
hỏicóaivắngkhông,cácbạn
chobiết vắngmột người, là
nhà báoNguyễnVăn Bằng
(bút danhHữuBằng, Phong
Nhã).Hỏi ramớibiếtnhàbáo
hiền lành, người luôn viết
vềnhữngđiều tử tế, ngợi ca
nhữngngười tử tế, giờđang
nguy kịch.
Nhàbáonấu ăn
bằng lòđất
Bằngsinhnăm1984,quêấp
2, xãTânMỹ, huyệnBaTri,
Bến Tre. Hữu Danh, phóng
viênbáo
DânViệt
kể: “Nhìn
anh tác nghiệp phong thái
nhanh nhẹn, áo quần thẳng
thớm, có người còn nghĩ
Bằng là công tử đi làm báo.
Ít aibiết rằnganhmồcôi cha
khi mới học lớp 2. Nhà quá
nghèo, con cái nheo nhóc,
ai cũng nghỉ học sớm, chỉ
cóBằng cố hết sức vừa học
vừaphụmẹ làmđủ thứviệc.
Bằng vào đại học khoa ngữ
văn, mơ ngày ra trường để
báo ơnmẹ thì mẹ anh cũng
qua đời sau cơnbạobệnh.
Về báo
LongAn
, Bằng lại
vừa làm vừa học văn bằng
hai báo chí, cũng chỉ với
giấc mơ thoát nghèo. Anh
làm việc ngày đêm, sau tám
nămđãmuađượcmiếngđất
nhỏxíu trịgiá100 triệuđồng,
mơmột ngày có tiền cất căn
nhà nhỏ để thoát cảnh nhà
trọ. Ít ai biết rằng anh chàng
nhà báo lúc nào cũngmang
lại nụ cười cho người khác,
luônhănghái trongcácphong
trào thiệnnguyện, hayđi tìm
hiểuviếtvềnhữngmảnhđời
cơcực, lại cócuộc sốngkhó
khăn còn hơn những nhân
vật của anh”.
Nguyễn Văn Tiến Hùng,
Thưký tòasoạnbáo
TuổiTrẻ,
nhậnxét:“Giờnàycòn thằng
nhàbáođinấuănbằngcái lò
đất. Nghèo!Thương quá!”.
Mới 32 tuổi, đầu năm nay
Bằngvàocấpcứu tạiBVChợ
Rẫyvàđượckếtluậnbịsuythận
mạngiai đoạncuối.Mỗi tuần
anh phải đến bệnh viện chạy
thận nhân tạo ba lần. Số tiền
anhđịnhxâycănnhànhỏsau
támnăm tíchcópđãcạn sạch
chỉ tronghai thángđiều trị.
Cần600 triệu
đểghép thận
Thương Bằng, một ni sư
xinhiến thậnchoanhnhưng
xét nghiệm kết quả không
phù hợp. May thay, người
chị ruột của Bằng qua các
xét nghiệm, đủ điều kiện để
hiến thận cho em.
PhóngviênHữuDanhviết:
“Quả thậnvôgiá, ai cũngcó.
Nhưng chi phí ghép thận thì
có giá - hơn 600 triệu đồng
- anh chị củaBằngkhông ai
có.CơquanBằngvàmột số
đơnvịLongAncũngđãgóp
tiền giúp anh nhưng con số
600 triệuđồng làquá lớn!”…
KhinhàbáoHữuDanhviết
vềBằng,mộtchịdiễnviêncủa
Đoàn cải lươngLongAn, dù
đangởnhà tập thể, đidiễn42
suấtvùngsâu-tươngđương42
đêmdiễn,đãtặnghếtsốtiềnbồi
dưỡngchoBằng.Nhiềubạnbè
đồngnghiệpkháccũngchung
tayvớiướcmonganhđủ tiền
ghép thậnnhưngvẫncònquá
ít sovới số tiềncầncó.
Viết những dòng này, tôi
mongmọi người chia sẻ với
hoàncảnhcủaBằng,mộtnhà
báo hiền lành, tử tế và chỉ
luônviết ngợi ca điều tử tế.
Có thêmsựgiúpđỡcủacác
anh chị và các bạn, với quả
thậncủangười chị hiếncho,
Bằng sẽđủ tiềnđể chi trả ca
ghép. Tấm lònggiúpđỡ của
mọi người sẽ giúp cứu sống
Bằng, cùng những tấm lòng
khácgópphầnđưaHữuBằng
trở lạivớicuộcđời,vớinhững
trang viết ngợi ca điều tử tế
mà anh đã miệt mài chăm
chút những nămqua.
n
Mộtnhàbáo
chuyênviếtvề
nhữngđiều
tửtếgiờbịsuy
thậnmạngiai
đoạncuối.600
triệuđồngtiền
ghépthậnlà
consốquálớn
vớianh…
Tiêu điểm
BạnđọcgiúpđỡnhàbáoHữuBằngxingửi về
quỹcông tácxãhội củabáo
PhápLuậtTP.HCM
, số tài
khoản: 1607201005173,NgânhàngNôngnghiệpvàPhát
triểnnông thônViệtNam, Chi nhánhPhanĐìnhPhùng
(khi chuyểnkhoảnxinghi tênngười gửi vànội dung:“Giúp
PVHữuBằng”).
Mộtnhàbáo tử tế
cần tiếpsức
Ngoàicôngtácchuyênmôn,
nhàbáoHữuBằngcòn làbíthư
chi đoànnăngđộng, tích cực
thamgia công tácĐoànvà tổ
chứcnhiềuhoạt độngphong
trào thanh, thiếu niên trong
đơnvị.Chiđoànthanhniêndo
anh làthủ lĩnh luônnhậnđược
nhiềucờthiđua,giấykhencủa
Đoànkhối cáccơquan tỉnh.
Cuộcsốngđời thườngcủanhà
báoHữuBằng.Ảnh:CTV
AnhBằngđangđiềutrịởBV
ChợRẫy.Ảnh:CTV
Ítaibiếtrằnganhchàng
nhàbáo lúcnàocũng
mang lạinụcườicho
ngườikhác, luônhăng
háitrongcácphongtrào
thiệnnguyện,hayđitìm
hiểuviếtvềnhữngmảnh
đờicơcực lạicócuộcsống
khókhăncònhơnnhững
nhânvậtcủaanh.
KểchuyệnSàiGònChợLớntừthờitiềnsử
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook