104-2016 - page 5

5
THỨBẢY
23-4-2016
Nhà nước - Công dân
GIATUỆ
T
ại hội thảo sửdụngbền
vữngnguồnnước sông
Mekongđược tổchứcở
CầnThơhôm22-4, các đại
biểu, chuyêngiađãphân tích
những tácđộng tiêucựccủa
thủy điện trên d ng chính
sôngMekongđến các cộng
đồng ven sông và các quốc
gia liên quan.
Từngbước hủyhoại
sôngMekong
Trước đây, Ủy hội Sông
Mekong (MRC) thuê tưvấn
phân tích tác động của các
kịchbảnkhác nhauđối với
nguồn lợi thủy sản ở vùng
lưuvực sôngMekong.Theo
đó, việc xây tất cả 11đậpở
hạ lưu sôngMekong sẽ làm
giảm340.000 tấn sản lượng
khai thác thủy sảncủad ng
sông.Nếu chỉ xây chínđập
trênd ng chính củaLào thì
thiệt hại c n 140.000 tấn.
Hoặc nếu chỉ xây sáu đập
ở bắc Viêng Chăn thì thiệt
hại sẽ c n 60.000 tấn.
TheoTSKimGeheb, điều
phối viên khu vực sông
Mekong, hiện có 66 đập
thủyđiện trên lưuvực sông
Mekong với công suất 15
MWhoặc lớnhơn.Ngoài ra,
37đậpđangđượcxâydựng
vàước tính rằng93đậpnữa
sẽđượcđềxuất hoặc lênkế
hoạch xây tiếp. Đó là chưa
kể hàng ngàn đập thủy lợi
lớn nhỏ.
Ông Brian Eyler, Phó
Giám đốc Chương trình
Đông Nam Á (Trung tâm
Stimson - HoaKỳ), làmột
chuyêngiavềMekong, cho
biết: “Có tới 11 conđập lớn
được lênkếhoạchhoặcđang
được xâyvà hàng chục con
đậpnằm trêncácphụ lưu sẽ
làm suy giảm đa dạng sinh
học của sôngMekong, ảnh
hưởng đến sinh kế và an
ninh lương thực. “Các đập
thủyđiệngiữ lại phù sagiàu
dinhdưỡngđể bổ sung cho
các cánhđồngnôngnghiệp
và duy trì sức sống của
đồng bằng sôngCửu Long
(ĐBSCL)vốnđangbịđedọa
nghiêm trọng bởi mặn hóa
và nước biển dâng” - ông
Brian Eyler nói.
Ông Brian Eyler c ng
cho rằng nếu xây dựng tổ
hợp chínđập thủyđiện trên
d ngchínhởLàocó thểđến
năm2030 sẽmang lại hằng
năm4,6 tỉUSD.Nhưng các
dự ánnày sẽ từngbướchủy
hoại sôngMekong.
Hậuquảdồn lên
ĐBSCL
Theo ông Nguyễn Hữu
Thiện, nguyên Trưởng
nhómViệtNamcủaChương
trìnhđánhgiá tácđộngmôi
trường chiến lược của thủy
điện trên d ng chính sông
Mekong, ĐBSCLđược tạo
nên bởi các trầm tích của
sông Mekong trong hơn
6.000 năm qua. Nói cách
khác, nếu các đập ở sông
Mekong xây 6.000 năm
trước, ĐBSCL đã không
đượchình thành. “Nềnkinh
tế ĐBSCL phụ thuộc chủ
yếu vào hai trụ cột kinh tế
chính là nông nghiệp và
thủy sản, gồm đánh bắt và
nuôi trồng” - ôngThiệnnói.
ÔngThiện cho rằng theo
đánh giá, việcmua điện từ
cácđập thủyđiện trênd ng
chính của sôngMekong sẽ
đápứng4,4%nhu cầuđiện
củaViệtNamđếnnăm2025.
Tổng lợi íchkinh tếmàViệt
Namcóđược từcácđậpnày
(gồm việc đầu tư và mua
điện) c ng chỉ là 5% nhu
cầu. Nhưng các đập trên
sông Mekong sẽ ngăn giữ
trầm tích, làmđảongượcquá
trìnhbồiđắpđồngbằng, gây
nênxói lở.Kéo theođó c n
là sự xuống cấp của đất và
giảm thiểu năng suất nông
nghiệp...
“Lợi ích các đập đem lại
cho Việt Nam rất hạn chế
song các tác động tiêu cực
lại rất nhiều. Các tác động
theo hướng phức tạp, gây
ảnh hưởng lên các ngành
côngnghiệpphụ thuộc như
chế biến, thương mại và
gây ảnh hưởng đến sinh kế
của hàng triệu người dân,
nền kinh tế.
Các tác động
này nghiêm trọng, có tính
lâu dài và một số tác động
này thậm chí c n đe dọa
đến sự tồn tại tự nhiên của
đồng bằng” - ông Thiện
nhấnmạnh.■
HạnmặngaygắtđangdiễnraởđồngbằngsôngCửuLongcũngxuấtpháttừviệcsửdụng
nguồnnướcsôngMekongkhônghợp lý.Ảnh:GIATUỆ
Thủyđiện trênsông
Mekong lợi ít,hạinhiều
Đặcbiệt,cácđậpthủyđiệntrêndòngchínhsôngMekongđedọađếnsự
tồntạitựnhiêncủakhuvựcđồngbằngsôngCửuLong.
Hợp tác cùng sửdụng nguồn nước
Họ đã nói
Đã đến lúc sáunước trong
lưuvựcsôngMekongphảixây
dựngmộtcơchếsửdụngnguồn
nướcdựatrêntinhthầnhợptác
cùngpháttriển.Theođó,quyền
và lợi íchcủamỗinướcphảiđi
đôivớitráchnhiệmvànghĩavụ
đối với cả lưuvực.
Hội nghị cao cấp hợp tác
Mekong - LanThương lần thứ
nhất liên quan đến sử dụng
nguồnnướcsôngMekongdiễn
ravào tháng3-2016 tạiTamÁ
(TrungQuốc) là bước đi đầu
tiên.Nócầnđượcthểhiệntiếp
theobằngnhữnghànhđộng,
dựán cụ thể, chân thựcđúng
với tinh thần trên.
GS-TSKH
NGUYỄNNGỌCTRÂN
,
nguyênPhóChủnhiệmỦyban
Đốingoại củaQuốchội
Xungđột khu vực có thể xảy ra
Cáckếhoạchxâydựngthủy
điệncókhảnănggây thiệthại
pháhoạisôngMekong,kéotheo
cáchậuquảnghiêm trọng về
sinhkếvàgâymấtanninhcủa
cácnước lẫnkhuvựcnội tạivà
giữacácquốcgiatrongkhuvực.
Vìvậy,nếukhôngcógiảipháp
thíchhợpđểđảmbảoviệc sử
dụng vàquản lý thíchhợp tài
nguyênnướcởsôngMekongthì
cáccăng thẳng,mâu thuẫncó
thểxảy ra.Điềunàykhôngchỉ
ảnhhưởngtiêucựcđếnsinhkế
củangườidânmàcòn làmmất
ổnđịnhhòabình,ổnđịnhcủa
từngquốcgiavàcảkhuvực.
GS
POUSOVACHANA
,
PhóViện trưởngViệnHợp tác
vàHòabìnhCampuchia
Lợiíchcácđậpđem lại
choViệtNamrấthạnchế
songcáctácđộngtiêucực
lạirấtnhiều,tácđộng
trựctiếp,giántiếpđến
hàngtriệungườiđếnnền
kinhtế.
Cánbộthihànhánnói
khôngnhắntingạtình
Ngày 22-4, CụcThi hành ándân sự (THA) tỉnh
BìnhThuận chobiết cơ quannày thốngnhất tạm
hoãn bỏ phiếuhọpxét kỷ luật đối với ôngT., người
bị tố cáođã nhắn tingạ tìnhvì chờ kết luận của
Thanh traBộTư pháp.
Đượcbiết tại cuộchọpxét kỷ luật, ôngT. vẫn
khẳngđịnhmìnhkhôngnhắn tingạ tìnhhay làm
phiền côM. bởi cônày c ngnhắn tinqua lại. Cụ thể,
ôngT. nhắn59 tin thì côM. nhắn lại 54 tin.ÔngT.
xin rút kinhnghiệmkhi nhắn tin chođương sựmà
mìnhđanggiải quyếtTHA.
Đối với hai trong sốnhiều tinnhắnkhôngdấumà
ôngT. cho rằngcôM. vàCụcTHA tựýbỏdấuvàovà
diễndịchđểquykết ônggạ tình, ôngT. đềnghị phải
đọc rõđểhiểu.Cụ thể tinnhắn: “Lennguoi yeucho
chumot lan thoi, chuhpcadoi ema” (tinnàyđượccô
M. vàCụcTHAdịch“Lénngười yêuchochúmột lần
thôi, chúhạnhphúccảđời emạ”).RiêngôngT. nói
câunày là: “Lênngười yêuchờchúmốt lận thôi, chừ
hậuphươngcảđôi (trướcđây, ôngT. dịch“cảđời” -
NV) emạ”.Câu thứhai: “Chuyeuem, emkhôngyeu
chu, vi saohaem!; chu sedem lai hpchoem”được
côM. vàCụcTHAdịch: “Chúyêuem, emkhôngyêu
chú, vì saohảem!; chú sẽđem lại hạnhphúcchoem”).
Tuyvậy, ôngT. cho rằngcâuđúngphải là: “Chủyếu
em, emkhôngyếuchứ, vì saohảem, chú sê (không
viết hoavà trướcđâyôngT. giải thích là“chú sẽ” -PV)
đem lại hậuphươngchoem”.
Như
PhápLuật TP.HCM
đã phản ánh, ôngT. -
nguyên chấphành viênhiện là chuyênviênCục
THABìnhThuậnđược phân công giải quyết cho
người đượcTHA là côM. (huyệnHàmThuậnBắc).
Sauđó, côM. gửi đơn tố cáoôngT. đã nhiều lần
nói yêu cô, liên tục nhắn tingạ tìnhkhi côkhông
đápứng thì kéodài việc giải quyết. CụcTHAkết
luậnđơn tố cáo có cơ sở, ôngT. gửi đơn lênTổng
cụcTHAvà đơn vị này c ng khẳngđịnhCụcTHA
kết luận đúng. ÔngT. tiếp tục gửi đơn tố cáoTổng
cụcTHAđếnThanh traBộTưpháp và “dịchnghĩa”
những tin nhắndoông là tác giả như trên.
PHƯƠNGNAM
Nghivấnmộtphó
giámđốcbệnhviện
khaimantiếnsĩ
Ngày22-4,một nguồn tin chobiết các cơquan
chứcnăngBìnhĐịnhđang làm rõ thông tin tố cáo
ôngV TuấnAnh, PhóGiámđốcphụ tráchBV
Phong -Da liễuTrungươngQuyH a tạiTPQuy
Nhơn, BìnhĐịnh, khaimanbằng tiến sĩ.Đơn tố cáo
cho rằngôngAnh chưađược cấpbằng tiến sĩ chuyên
ngànhvềda liễu tạiNhậtBảnnhưngôngvẫnkhai để
đủ tiêu chu nbổnhiệm làm lãnhđạoBV.
Theohồ sơ, ôngAnh theo học khóa đào tạo
dài hạn sau đại học chuyên ngành da liễu tạiĐH
Juntendo (Nhật Bản) từ tháng 2-2008đến tháng
3-2010. Trước khi làm quy trìnhđề nghị bổnhiệm
ôngAnh, năm2013, BVQuyH a đề nghị CụcKhảo
thí vàKiểm định chất lượnggiáo dục (BộGD&ĐT)
xác nhậnvăn bằng trên. Cục này trả lời tronghệ
thốnggiáo dục củaNhật Bản, chương trình đào tạo
tiến sĩ kéo dài 3-5 năm. ÔngAnh theo học chương
trình đào tạo tiến sĩ trong hai nămnênhiện chưa có
đủ cơ sở công nhậnvăn bằngnày.
Tuyvậy, ôngAnhvẫnkhai tronghồ sơ cán bộ có
học vị là tiến sĩ. Traođổi với
PhápLuật TP.HCM
,
BSNguyễnThanhTân, nguyênGiám đốcBVQuy
H a (nghỉ hưu từ ngày1-4), xác nhậnvà nói thêm:
“Bằngđào tạoởnước ngoài rất phức tạp. Chúng tôi
lại xa quá nênkhông cóđiềukiệnkiểm tra”.
Trong khi đó, ôngAnh cung cấpmột bản phôtô
một tờ giấy khổA3, có ghi 10 d ng tiếngNhật, ba
d ng tiếngAnh kèm tên họAnhTuanVu. Tất cả
đều viết tay. Bêndưới vănbảnnày có dấu triệnhình
vuông đóngở hàng chữ cuối phía bênphải, không
có chữký, c ng không códấu quốc huy. ÔngAnh
khẳng địnhnó là bằng tiến sĩ. “Tôi đã nhận được
bằng bênNhật cấp, có giấy chứngnhận, hồ sơ các
thứ” - ôngAnh giải thích.
TẤNLỘC
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook