109-2016 - page 14

14
THỨNĂM
28-4-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Khôngđánhđổimôi trường lấy lợi ích
kinh tế trướcmắt
Việc không chođầu tưdựánnhàmáy thép củaPosco là
hợp lývì dựánkhôngđánhgiá, đảmbảođượcmôi trường
chiến lượcvịnhVânPhong.Điềuđóchothấychúngtakhông
đánhđổimôi trườngđể lấy lợi íchkinh tế trướcmắt.Đối với
KhánhHòa, việcbảovệmôi trườngvenbiển làquan trọng
nhất nhằmđảmbảophát triểnbền vữngdu lịch, dịch vụ.
Dođó, các dự ánđềuđược kiểm soát, giám sát rất chặt về
môi trường.
Ông
VÕTẤNTHÁI
,
GiámđốcSởTN&MT tỉnhKhánhHòa
TẤNLỘC
N
hững ngày qua, nhiều người gọi
điện thoại bày tỏ xung quanh
câu chuyện môi trường biển bị
ô nhiễm với hiện tượng cá chết hàng
loạt tại các tỉnh Trung Trung Bộ với
ôngPhạmVănChi
(ảnh)
, nguyênChủ
tịchUBND tỉnhKhánhHòa.
Vịnhđẹpnhư thế, làm thép thì còngìmôi trường
Nhiều người nhớ đến ôngChi lúc này bởi ông là người
đã quyết liệt, kiên trì đấu tranh loại dự án nhàmáy thép
có công suất, vốn đầu tư “khủng” ra khỏi khu vực Đầm
Môn, vịnh Vân Phong thuộc huyện Vạn Ninh (Khánh
Hòa) cách đây chín năm với các nguy cơmôi trường có
thể dẫnđến từnó.Giá trị việc làm của ôngChi ngày càng
hiện hữu, nhất là khi người ta liên tưởng đến hiện tượng
cá biển chết hàng loạt đang đặt ra nghi vấn có liên quan
đến hoạt động nhà máy thép của Công ty Formosa tại
VũngÁng (Hà Tĩnh).
Theohồ sơ, giữanăm2007,TậpđoànPosco (HànQuốc)
đề xuất dự án đầu tư nhà máy thép liên hợp tại vịnhVân
Phongcó tổngmứcđầu tưđến11,5 tỉUSD, đượcxem làdự
án lớn nhấtViệt Nam về sảnxuất thép thời điểm đó.
“Lúcđó, toànbộ lãnhđạo tỉnhKhánhHòa, hầuhết cácbộ,
ngành trungương, trừBộTN&MTđều thốngnhấtđềnghịcho
xúc tiến triểnkhaidựánnhàmáy thépcủaPosco.Chínhvì thế,
tháng1-2008, Thủ tướng cũngđã đồngý chủ trương cho lập
dựán.Nhận thấycóquánhiềuhiểmhọađối vớimôi trườngở
một dựán sảnxuất thép lớnnhư thế, tôi kiênquyết đấu tranh,
đềnghịkhôngchấpnhậndựánnày.TôinóiĐầmMônđẹpnhư
thếmà cho san lấp, làm nhàmáy thép thì còn gìmôi trường.
Thếnhưng trongcáccuộchọpcủa tỉnh, tôinóihầunhưkhông
ainghe.Ngược lại,BanThườngvụTỉnhủycòn rachủ trương
quán triệtđếncấpchibộ làmọiđảngviênphải có tráchnhiệm
ủnghộdựánđó.TỉnhđãcửnhiềuđoàncánbộquaHànQuốc
khảo sát, tham quan nhàmáy thép của Posco, khi về ai cũng
khennứcnở; riêng tôi dứt khoát khôngđi” - ôngChi nhớ lại.
Làmộtkỹsưchế tạomáy,ôngPhạmVănChi lặng lẽđi thu
thập nhiều tài liệu để phân tích, chỉ rõ nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường từđạidựán trên.“Tôibiết rằngcôngnghiệp luyện
gang thép làngànhcôngnghiệpcónhiềunguycơgâyônhiễm
môi trườngnghiêm trọng trênquymô rất lớn.Tôi khôngnói
vomà có cơ sở khoa học, phân tích các thông số cụ thể của
cácphảnứnghóahọc trongquá trìnhsảnxuất thép.Với công
suất15 triệu tấn thépmỗinămcủadựánphảidùngbaonhiêu
tấnquặng, baonhiêu tấn than, tiêu thụbaonhiêuôxy, rồi thải
ra bao nhiêu tấn xỉ than cùng những độc tố nào…Tôi tính
toánvàbiết rằngmỗi nămnhàmáynày thải rahàng triệu tấn
chất thải công nghiệp, phần lớn là độc hại. Với lượng chất
thải như vậy, không chỉ môi
trườngvùngbiểnKhánhHòa
màcảkhuvựcduyênhảiNam
TrungBộsẽbị tànphá” -ông
Chi nói.
Củađểdành cho con
cháumai sau
Bản kiến nghị với những
phân tích thuyết phục của
ôngChi được gửi đếnTổng
Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ
tướngcùngcácbộ,ngànhtrung
ương. Saukhi nhậnbảnkiến
nghị này, trung ương đã yêu
cầu tổ chức hội thảo để xem
xét lại dự án. Trả lời báo chí
sauđó,cốThủ tướngVõVăn
Kiệt khi đó chỉ rõ: “Cầnphải có tầmnhìndài hạnhơn trước
nhữngcông trình thếkỷnhưởVânPhong.Dự trữ tài sảncủa
một quốc gia không chỉ là tiềnbạcmà còn là đất đai, các tài
nguyên thiênnhiên, lợi thế tựnhiênkhác.Đó là củađểdành
cho con cháu chúng tamai sau”.
Kiếnnghị củaôngChi cũngnhậnđược sựủnghộ củaBộ
TN&MT, nhất là khi Tập đoàn Posco khi ấy chưa đưa ra
được giải pháp xử lýmôi trường triệt để.
Tại cuộc làm việc với UBND tỉnhKhánhHòa hồi tháng
7-2008,Thủ tướngNguyễnTấnDũng lưuýđây làdựán liên
quanđếnvấnđềmôi trườngnênphải cựckỳquan tâm, tỉnh
KhánhHòaphải đảmbảomôi trường sạchđểphát triểnbền
vững.Thủ tướng cũngnhấnmạnh:Ưu tiên sốmột choviệc
xây dựng cảng trung chuyển container quốc tếVân Phong
vàbảovệmôi trường làhai vấnđềkhônggì đánhđổi được.
Một tháng sau, Thủ tướngNguyễnTấnDũng chính thức
không chấp thuậndự ánđầu tưnhàmáy thép củaPosco tại
vịnhVânPhong. “Tôinghĩmìnhđã làmmộtviệcđểsaunày
khôngbị con cháuoán hận” - ôngChi chia sẻ.■
Ngườinói khôngvới
dựán thép tỉđô
MộtgócvịnhVânPhong,nơiTậpđoànPoscođềxuấtxâydựngnhàmáythép.Ảnh:TL
“Cầnphảicótầmnhìndài
hạnhơntrướcnhữngcông
trìnhthếkỷnhưởVân
Phong.Dựtrữtàisảncủa
mộtquốcgiakhôngchỉ
làtiềnbạcmàcòn làđất
đai,cáctàinguyênthiên
nhiên, lợithếtựnhiên
khác.Đó làcủađểdành
choconcháuchúngtamai
sau”-cốThủtướng
VănKiệt
.
“Tôinghĩmìnhđãlàmmộtviệcđểsaunàykhôngbịconcháuoánhận”-
ChủtịchUBNDtỉnhKhánhHòaPhạmVănChi.
“Môitrườngsốngcủadânphảiđặtlênhàngđầu”
Trongnhữngnămgầnđây, nhiềuđịaphươngđãmạnh
dạnkhước từ cácdự ánđầu tưbéobởhàng tỉ đôla, vì hiểu
rõnhữngnguy cơônhiễmmôi trườngkèm theo sẽ ảnh
hưởngnghiêm trọngđến chất lượng sống củangười dân
trong tương lai.Họ chọn lựamột lối đi khácvănminhhơn.
Điển hình làĐàNẵng, TPnày đã từng từ chối nhiềudự
án cónguy cơ ảnh hưởng đếnmôi trường để phụng sự cho
mục tiêuxây dựng nơi đây trở thànhmột TPđáng sống.
Cụ thể, cuối năm2007, Bí thưThành ủyĐàNẵng
NguyễnBáThanhvà lãnhđạoTPkhi đó đã quyết định từ
chối các dự ánđầu tư trực tiếp nước ngoài có sốvốn lên
đến gần3 tỉ USDgồm: dự ánxâydựngnhàmáy sản xuất
thép của liên doanhChinaSteel Corporation (Đài Loan),
SumitomoMetal IndustriesCorp (Nhật) và dự án xây
dựng nhàmáy sảnxuất bột giấy củaNhật…khi các nhà
đầu tư nàyngỏ ýmuốnđầu tư vàoTPĐàNẵng.
Ngày 5-12-2011, cũng chính ôngNguyễnBáThanh
trong cuộc làm việc vớiHiệp hội Các nhà kinhdoanh châu
Á đến tìm kiếm cơ hội đầu tư tại ĐàNẵng đã thông tinTP
ĐàNẵngđang hướng tớimột đô thị sạch, kiểumẫu nên đã
từ chối hai nhà đầu tư nước ngoài xin xây dựng hai dự án
thépvà sản xuất bột giấy có tổng vốn lên đến4 tỉUSD.
Mới đâynhất, cuối tháng 3-2015, TPĐàNẵng cũng
thông tin đã xin được từ chối dự án lớn về dệt nhuộm vì
lo sợ ảnh hưởng đếnmôi trường củaTP. Cụ thể,một tập
đoàndệtmay củaHongKongđã đếnkhảo sát tạiĐàNẵng
và ngỏýmuốn xây dựngmột nhàmáy khoảng 200 triệu
USD tại đây vàmột công ty củaHànQuốc cũng đặt vấn
đề cần đến 30 ha đất để làm khu liênhợp dệt nhuộm. Tuy
nhiên, do hai dự án có công đoạnnhuộm cókhả năng gây
ô nhiễmmôi trường nênTPđã từ chối hai dự án này.
TheoôngLêCảnhDương,GiámđốcTrung tâmXúc tiến
đầu tưTPĐàNẵng, đối với cácdựáncó thể làmảnhhưởng
đếnmôi trường rất lớnnhư sắt thép thì chúng tôi thammưu
cho lãnhđạoTPkhôngnên tiếpnhận. “Vì cái được trướcmắt
chúng tađềubiết làgiải quyết việc làm, tạonguồn thunhưng
hậuquảvề saunày sẽ rất khókhắcphục” - ôngDươngnói.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM,
Bí thưThành ủyĐà
NẵngNguyễnXuânAnh cho hay: “Chủ trương củaTP
là xây dựngTPmôi trường, xanh-sạch-đẹp nên không
thể chấp nhận đánh đổi những dự án ảnh hưởng đếnmôi
trường củaTP”.
Cũng theoôngNguyễnXuânAnh, không chỉ hiệnnayTP
không “mặnmà”với cácdự án cónguy cơ ảnhhưởngđến
môi trườngmànhiềuvị lãnhđạo tiềnnhiệm cũngđãxác
địnhnhưvậy. “Cómột sốdự án lên cảmấy tỉUSDnhưng
TPvẫn từ chối vì thấynguy cơ ảnhhưởngđếnmôi trường
quá.Đểhọđầu tư cũngđượcnhưngvấnđềmôi trường
sống củangười dân, hậuquả saunàydonógây ra sẽxử lý
saođây?TP luôn cânnhắcđiềuđó” - ôngAnhnói.
ÔngAnh nhấnmạnhmôi trường sống của người dân
phải đặt lên hàng đầu. “Định hướng chính củaTP là
muốn du lịch, dịch vụ phát triển trước tiên là phải cómôi
trường tốt. Nếumôi trường không tốt, ô nhiễm thì khách
làm sao tới ĐàNẵng. Lãnh đạoTP chúng tôi có quan
điểm như vậy. Khách tới ĐàNẵng để nghỉ dưỡng, ăn
uống và đi du lịchmàTPô nhiễm, bụi bẩn thì không thể
chấp nhận được. Đó cũng là lý domà lãnh đạoTP từng
từ chối một số dự án lớn có ảnh hưởng đếnmôi trường” -
ôngAnh nói.
LÊPHI
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook