116-2016 - page 11

11
THỨNĂM
5-5-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
HangThaiđangdầnchiếm lĩnhtaimôtsốhệthốngban lẻViệtNam.Ảnh:TÚUYÊN
ĐạigiaThai “đávăng”
hàngViệtkhỏi siêu thị
NếutrướcđâyhàngViệtvàosiêuthị10phầnthìnaygiảmxuốngchỉcònhai,baphần.
TÚUYÊN
T
ập đoàn ban lẻCentral
GroupcủaTháiLanvừa
mua laihệthôngsiêu thị
BigCViêtNamgồm33siêu
thị, 10 cửa hàng tiện lợi và
một trang thươngmạiđiện tử
với giá1,05 tỉUSD. Trươc
đótâpđoanban lẻcủaThai
làBCJGroup cũng đãmua
lai Mertro Việt Nam gồm
19 siêu thị và các bất động
sản liên quan với giá 876
triệuUSD.
Nhưvậy, chỉ riênghai đại
giaThái Lanđã sởhữu trên
50 siêu thị và hàng loạt cửa
hàng tiện lợi tại Việt Nam,
baovây thịtrươngban lẻViệt.
Tính chung, đến thời điểm
này,hơn50% thịphầnbán lẻ
hiện đại Việt đã rơi vào tay
các nhà đầu tư ngoại.
“Họ không nhập
hàngViệt nữa”
Theo khảo sát của chúng
tôi, saukhi cáchệ thốngbán
lẻ Việt rơi vào tay nhà đầu
tư ngoại, sản phẩm của các
công ty Việt rất khó có cơ
hội vàokênhbán lẻhiệnđại.
Ngay tại công chinhSiêu
thị Metro, khách hàng bắt
gặpmôtkhuvưcchuyênbày
bánhanghóaThaiLan rât ấn
tượng, thu hut nhiều người
thamquanmua săm.Người
Thái đãdànhvịtríđepnhất,
thuận lợinhấtcủasiêu thịnày
đểtrưng bay hang hóa của
họ. Tại đây bán đủ cacmăt
hangThái từhànggiadung,
quần áo đến thưc phâm chế
biên, hóamỹphâm.
Thông thường khi mua
bán, thâu tóm siêu thị tại
ViệtNam, cácđại giangoại
luôn cam kết răng họ sẽ ưu
tiên số một cho hàng Việt.
Nhưng thực tế có đúng như
vậy không? Câu trả lời là
không! Bằng chứng là sau
khiTâpđoanban lẻBJCcủa
Thaimua laihệthôngMetro,
hang của nước này đãdân
phủcac kệhang.
Môt sốcông tyViệt than
thở sau khi Metro rơi vào
tayngườiThai,hanghóacua
họđưavaohệthông siêu thị
naygiamhẳn. “Dùhọkhông
tuyên bố huỵch toẹt từ nay
sẽkhông lâyhangcuadoanh
nghiệp (DN)Viêt nhưnghọ
tìm nhiều cách để hạn chế
hàngViệt.Họtừngbướcđưa
hàng của nước họ vào siêu
thị đểthay thế hang Viêt.
Bên cạnh các đại gia Thái,
hàng loạt DNbán lẻ củaHàn
Quốc, Nhật Bản thông qua
hình thức liên doanh và liên
kết cũngđãmua cổphần của
mộtsốđơnvịbán lẻhàngđầu
củaViệtNamnhưNguyễnKim,
TrầnAnh,FivimarthayCitimart.
Yêucầugiải trìnhvụMetrobị thâu tóm
NgườiTháiđanggiànhthế
chủđộngtạithịtrường
bán lẻViệtNamnhờsở
hữuhơn50siêuthị.Hang
Viêtbihâtvăngkhỏihê
thốngcacsiêuthichi
lachuyệnmôtsơmmôt
chiều.
Theo Thông tư 34/2013 của Bộ Công
Thương, cácnhàbán lẻnướcngoài không
được phânphối cácmặt hàngnhưđường
mía, gạo, thuốc lá... Nhưng thực tế nhiều
siêu thị ngoại vẫn bày bán công khai các
mặt hàngnày.
Việccácmặthàng trênkhôngnhững tiếp
tục được bán ở các điểm cũmà còn được
bán tại các cửa hàng, siêu thị mới mở làm
cho cácDNbán lẻViệtNam rất bức xúc.
TừđềnghịcủaHiệphộiDNTP.HCM,mớiđây
CụcQuảnlýcạnhtranhthuộcBộCôngThương
đã có vănbản yêu cầuDN của đại giaThái
giảitrìnhsaukhithâutómMetroCash&Carry.
Theođó, CụcQuản lý cạnh tranhđềnghị
Công tyTNHHMegaViệtNam (sau khimua
lại,MetroCash&CarryViệtNam thayđổigiấy
đăngkýkinhdoanh lầncuối vàocuối tháng
1-2016, đổi tên thànhCông tyTNHHMega
ViệtNam)giải trìnhquá trìnhmuabán, cung
cấpbáocáothịphầncủacácbênthamgiatập
trungkinhtếtừnăm2013đến2014theoquy
địnhcủaLuậtCạnh tranh.
Theocơquantrên,docôngtynàyhoạtđộng
tạiViệtNamnênphải tuânthủtheoquyđịnh
củaLuậtCạnh tranh.
Chính vì vậy nếu trươc đây
hàngViệt vào siêu thị đươc
10phân thìnaygiamchỉ con
hai, ba phân” - đại diệnmôt
công ty san xuât nươcmăm
thông tin.
Đáng lưuý, khôngchỉcác
siêu thịlơn nhưMetro, Big
Cmàhệ thốngcaccưahang
tiên lợi nhưB’smart saukhi
vào tayngườiThaicũng“chê”
hàngViệt.HangThaidânđây
hangViêt ra khoi kê. Giám
đốc một DN nói: “Bây giờ
chúng tôikhông thểđưahang
vao đươc vì họkhông nhâp
hangViêt Nam vao nưa!”.
Ép công ty Việt
đủ kiểu
BàLêThịThanhLâm,Tổng
Giám đốc Công ty TNHH
Thương mại Saigon Food,
cho hay hiện nay siêu thị
nội đưa ra mức chiết khấu
tương đối dễ thở, 1%-2%
trên doanh thu. Trong khi
đó hệ thống siêu thị ngoại
mức chiết khấu vốn đã quá
cao, nay còn đòi tăng thêm
4%-5% nữa.
“Trong tình hình kinh
doanh rất khókhănnhưhiện
nay, việc tăng thêm chiết
khấu là gánh nặng quá lớn
cho các công ty Việt. Đó
là chưa kể chắc chắn sắp
tới hàng hóa Thái Lan sẽ
tràn vào các hệ thống siêu
thị nhiều hơn” - bà Lâm
cho biết.
Chưa hết, một số DN
trongnước còn chohay sau
khi vào taynướcngoài, cac
siêu thị pcông tyViệt kinh
khung.Chănghan trươcđây
siêu thị thanh toan tiền cho
DN 30 ngay sau khi nhận
hàng, nay kéo dài lên 45
ngay. Điềunày chẳngkhác
nàochiêmdungvôncuaDN
Việt. Hoăcmức chiêt khâu
đãthỏa thuân tronghơpđông
là15% nhưng sau đó siêu
thị ngoại nâng chiết khâu
thêm10%nưa.Điềunày là
quá sưc chiu đưng của các
công ty trong nước.
Đứng trước sức ép này,
một số công tyViệt có tên
tuổi, thương hiệu đã phản
ứng bằng cách không cung
cấphàng choMetro, BigC
vì không chấp nhận mức
chiết khấu quá cao và mỗi
nămmỗi tăng.
“Riêngnhữngcông tynhỏ,
kể cả Saigon Foodmặc dù
hợp tác kinh doanh với họ
từ lâu không có lãi nhưng
vẫn ráng cầm cự” - bàLâm
cho biết thêm.
Đại diệnmột công tykhác
bức xúc cho biết đểđưa
hang vao đươc siêu thịđã
khókhăn, giữvưng hang
hóa trên kệ ơsiêu thịcàng
gian nan gâp trăm lân. Bơi
thế cónhàsan xuât muôn
hang hóa cua minh đên
vơi người mua đanh phải
cắn răng châp nhân trước
nhưng đoi hoi cua siêu thị
như liên tuc tăngchiêt khâu,
phímởmãhang, phíhỗtrợ
cac chương trinh sinhnhât,
khuyếnmãi…
Đối thủ lớn nhất
Cóthểthây các đại gia
ngoạiđang tấncôngrâtmanh
mẽvàokênhban lẻhiênđai,
cửahàng tiện lợi, thậmchícả
kênh truyền thống vơi muc
tiêu tăngcươngđưahanghóa
cua họvao Việt Nam. Đặc
biệt lànsóngđầu tư, thâu tóm
từ các nhà bán lẻ Thái Lan
đượcxem làsựcảnhbáocho
thị trườngViệt Nam.
BàVũKimHanh,Chủtich
HôiDNhàngViệtNamchất
lượng cao, nhận định: “Đôi
thủđanggơmnhât cuahàng
Viêt làhàngThai. Theo tôi,
săp tơi cuôc chiên vơi hang
Thai sẽ rât mêt”.
Nhưng không chỉ đưa
hàngvàoViệtNam,TSĐao
Xuân Khương, chuyên gia
tư vân phân phôi vàban le,
từng phân tich khi sở hưu
hệthôngbán lẻ, cácnhà sản
xuâtngoạisẽquakênhnàyđể
khảo sát thị trường, tìmhiểu
thông tin thị trường, nhucầu
củangườiViệt.Nếuhọchắc
chắn sảnphẩmnàođược thị
trường chấpnhận, họ sẽmở
kênhphânphối ởViệtNam
hoặc làm thươnghiệu riêng
để kinh doanh thay vì bán
hàngViệt.
Làm sao để đấu
hàng Thái?
Nhiêu chuyên gia bán lẻ
cho răng hang Thai từng
bước chiêm linh thịtrương
Việtvìgiá thâpvàchât lương
tôt. Tuyvậy, cũng cóýkiến
cho rằnghàngViệt cóbị loại
ra khỏi hệ thống bán lẻ hay
không còn phụ thuộc phần
lớn vào tính cạnh tranh của
hàngViệt với hàngThái chứ
khôngchỉ vì hệ thốngbán lẻ
rơi vào tay người Thái.
“Khách hàng Viêt thich
hangThainhiêunhưngkhông
phai sanphâmnaocủaThai
chât lương cung tôt. Do đó
vấn đề là các công ty Việt
phải lam sao đểngười tiêu
dùng tin tương hang Viêt”
- ông FredicW. Swiercrek,
Giam đôc Viên Công nghệ
châuÁ taiViêtNam (A.I.T),
khuyến cáo.
Nhìn nhận thơi gian tơi
thịtrươngchăcchăn sẽcanh
tranhkhôc liêt hơnbởi hàng
TháinhưngbàLêThịThanh
Lâm,TôngGiamđôcCông ty
TNHHThươngmại Saigon
Food, vân tựtin cho rằng
sảnphẩm của công ty sẽ trụ
vưng. Bà Lâm nói: “Chúng
tôi sẽkhôngngưngđưa ra thị
trươngnhưng sanphâmđôc
đao, khacbiêt.Chúng tôiđôi
mơi công nghệđểsan xuât
ra nhưng san phâm có chất
lượng tươngđươngvơihang
ngoai nhâp”.
Tươngtự,ôngVũVinhPhú,
Chủ tịchHiệphộiSiêu thịHà
Nội, từngphát biểu rằng lâu
nay các công ty trong nước
thường thiếusự liênkết.Đặc
biệt là phong cách làm việc
tiểunông, chụpgiật,nay làm
mai bỏcủa siêu thịViệt sẽ là
con dao tự mình hại mình.
Do đó, các nhà bán lẻ Việt
hãy tựđổimớimìnhđể làm
cáchmạngngànhbán lẻViệt
Nam.Trongđóvấnđềquản
trịDNvàvănhóakinhdoanh
là thước đo cho sự tồn tại.
“Công tyViệt phải cạnh
tranh với Thái Lan về chất
lượnghànghóavàcạnh tranh
vớiTrungQuốcvềhànggiá
rẻ. Hạm đội thuyền thúng
siêu thịViệt nếukhông liên
kết sẽ bị phá vỡ” - ông Phú
cảnh báo.
n
Môtcôngtytrongnganhchê
biênthưcphâmchobiếttừgiưa
năm2014đênnay,kinhdoanh
nganhhang thưcphâmđông
lanh tại Metrogiam sut trâm
trong,doanhsôgiamđên50%.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook