117-2016 - page 11

11
THỨSÁU
6-5-2016
Kinh tế
Thị trườngbán lẻbịđạigiaThái
chiếm lĩnh:Vìđâu?
ThịtrườngbánlẻViệtNamđãthua80%TháiLan.
CHÂNLUẬN
thựchiện
C
hủ tịch Hiệp hội Siêu
thịHàNộiVũVinhPhú
trong cuộc trò chuyện
với
PhápLuật
TP.HCM
nhận
địnhrằngviệc
các tập đoàn
bán lẻ nước
ngoài,đặcbiệt
làcácđại gia
Thái Lan thâm nhập mạnh
mẽvào thị trườngbán lẻViệt
Namđangphát đi những tín
hiệu đáng lo cho các doanh
nghiệp (DN) bán lẻ lẫn sản
xuất trong nước.
Có rất nhiềuđiều
đáng lo
.
Phóng viên:
Thưa ông,
việccónhiều tậpđoànnước
ngoài nhảy vào cho thấy thị
trường bán lẻ Việt Nam rất
hấpdẫn?
+Ông
VũVinhPhú:
Theo
tôi,nhữngđạigianướcngoài
đổbộvàonước tavớimôhình
quản trị tiên tiến,phongcách
phục vụ tốt sẽ buộc các đơn
vị bán lẻ trì trệ của chúng ta
phải thayđổi, đổimới.Vídụ
trướcđây cónhàbán lẻViệt
không biết cảm ơn khách
hàng thì nayđãbiết cảmơn.
Trướcđâymuahàngrồimiễn
trả lại thì naymua và được
đổi, trả lại trong năm ngày.
Đó lànhữngđiều tốt đối với
khách hàng.
. Đó là cái lợi, còn những
điềuđáng longại, thưaông?
+Córấtnhiềuđiềuđáng lo.
Đơncửchỉ riênghai tậpđoàn
bán lẻ Thái Lan hiện chiếm
52/88điểmbán lẻđầu tưnước
ngoài (FDI).Mộtđiểmbán lẻ
của họ có thể bán gấp nhiều
lầnnhữngđiểmbáncủa siêu
thịViệt.Doanh sốcủahọcó
thể chiếm tới hơn 50% và
họ trở thành đầu cầu để đưa
hàngnướcngoàivàonước ta.
Trên thực tế,hàngTháiLan
đã tiếp cận thị trường nước
ta với rất nhiềumặt hàng từ
bánhxàphòng,nướcrửachén,
cánhgà, tráimechođếnđiện
máy, xemáy, ô tô…Nhưng
quan trọng hơn, hàng Thái
đangđược trưngbàyởnhững
chỗđẹp trongcácsiêu thịmà
họđãmua.Từđóngười tiêu
dùngViệt sẽmua hàngThái
nhiềuhơn.
. Vậy so sánh giữa hàng
Việt cũngnhưcácđơnvịbán
lẻViệtNamvàTháiLan,ông
nhận thấyDN của chúng ta
thế nào?
+Hiệnnayởmột sốnhóm
hàng,hàngTháivàTrungQuốc
đang chiếm lĩnh. Riêng thị
trường điệnmáy, hàngThái
đã chiếm khoảng 72%, hoa
quả họ chiếm khoảng 41%
với hàng loạt sản phẩm như
xoài, mận, me, sầu riêng…
Nhìnchungchúng tabị cạnh
tranhởcảphânphối, sảnxuất
vàđầu tưở tấtcảngànhnghề.
Rõ ràng họ bài binh bố trận
một cách tổng hợp. Chiến
lược của họ vừa mềm dẻo
vừa chính xác, bài bản.
Qua tất cảđiềuđó, tôi thấy
thị trườngbán lẻViệtNamđã
thua 80%Thái Lan.
Đóng thuế 10.000
đồng/kg thịt thì khó
cạnh tranh
. Vì sao vào nước ta chưa
lâunhưng các tậpđoànbán
lẻTháiLannóiriêngvànước
ngoài nói chung đã chiếm
lĩnhđược thị trườngmộtcách
mạnhmẽ như vậy?
+Tôi đã từng tìm hiểu và
đượcbiết thuế,phí củanhiều
nướcđối với cácDN củahọ
rất thấp, thậm chí bằng 0%.
Lãi vay ngân hàng, chi phí
vốn, khấuhaocũng thấphơn
ta.Chẳnghạn thuếgiá trịgia
tăngcónướcđãgiảmcòn3%
nhưngViệt Nam vẫn ởmức
10%. 1kg thịtmàphải đóng
thuế tới 10.000đồng thì khó
cạnh tranh!
Chưahết, các thủ tụchành
chính, chiphíbôi trơncủahọ
ít hoặc không có. Điều này
khônggiốngvớichúng takhi
ngaytạiHàNội, theomộtđiều
tracủacơquanchứcnăngcó
tới63%DNphảiđóngphíbôi
trơn!Cáckhoản“điếuđóm”
đã góp phần làm giảm sức
cạnh tranh hàngViệt.
Như vậy, cuộc cạnh tranh
giữa ta và các đối thủ nước
ngoài không cân sức về cả
sảnxuất,phânphốivà tưduy
quản lýnhà nước.
. Cũng có ý kiến cho rằng
cáctậpđoànbánlẻnướcngoài
đangnhậnđượcnhiềuưuđãi
hơn so vớiDN trongnước?
+Trong hình tháp ưu đãi
hiện nay, nhà đầu tư nước
ngoài đứng đầu, sau đó đến
DN nhà nước và cuối cùng
mới là tư nhân, cá thể. Đây
làmôhìnhngược sovới các
nước.Đơn cử, tại saoMetro
khi vào nước ta được miễn
50% thuế thu nhập hai năm
đầu? Đó là những vấn đề
chúng ta cần xemxét.
Hình ảnh rất đauđớn
. Ngoài những điều như
ôngvừađềcập, tôi cho rằng
còncónhiều lýdokháckhiến
bán lẻchúng ta thua, nhất là
tính liên kết rất kém của các
công ty Việt cũng như giữa
nhà sảnxuất với phânphối?
+Đúng thế.Sựkếtnốigiữa
sản xuất và phân phối của
chúng ta rất rời rạc, nhưcơm
nguội, tức làôngnàobiếtông
đấychứkhôngbắt taynhau.
Trướcđâyđã từngcóchuyện
nhiềuông lớnbán lẻ tậphợp
lạiđể liênkếtnhưng támnăm
quachỉ làmđược…mộtkho
HàngTháiđược
bàybánởvị trí
đẹpnhấttạimột
siêuthịTP.HCM.
Ảnh:TÚUYÊN
HàngViệtbị đẩy ravỉahè, lềđường
Hiệnnaycácnhàbán lẻnướcngoàiđangồạtvàochiếmthị trườngbán lẻnộiđịacủachúng
ta.Đặcbiệtviệcđại giaThái Lannắmđượchệ thống siêu thị rộng lớnởnước tanhưBigC thì
họ có thểhoàn thànhđược vòng chu trình, từ sản xuất tới phânphối, gây ra sức ép không
nhỏvới hàng trongnước, cũngnhưcácnhàbán lẻkhác.
Mộtbài họcchúng ta từng trải qua làCông tyC.PcủaThái Lan từng tănggiá trứnghai lần
trong vòngmột tuần, bởi họnắm tới 30%-40% thị phần cung cấp trứng chohệ thống siêu
thị. Nênnếu cácDNnày có thểnắm50-60điểmphânphối lớn tại thị trườngnước ta thì đó
sẽ làmột thách thức lớnvớiDNnội.Thực tếDNbánhàngViệtvàocácsiêu thịnhưMetrohay
BigC làkhóvì tỉ lệchiết khấucao.
Thực tếnàycũngđangépđếnngườinôngdân.Trongcácsiêu thịnướcngoàihiệnnay, họ
càngđưa thêmhàngnông sảncácnướcvào, lấnát hàngViệtNam. Hiệnnay trái câyvàmột
sốhàng tiêudùngđãcó thể thấy rõ.Việchànghoaquả trongnướcphảinhườngchỗhoặcbị
hoaquảngoạiđánhbậtkhỏi cácquầy, kệsiêu thị khiếnchohoaquảViệtngàycàngbịđẩy ra
vỉahè, lềđường làmột thực tếđángđượcbáođộng.
Ông
PHẠMNGỌCHƯNG
,
PhóChủtịchHiệphộiDNTP.HCM
Lo lắngnhưng
đừngsợhãi
Hiệnnaytìnhhìnhthâutóm,
muabán,sápnhậphệthốngbán
lẻ củanhàđầu tưnước ngoài
đangtrởnêngaygắt.Đó lànỗi
lokhôngchỉcủaDNmàcủacả
nền kinh tế. Vissan và nhiều
công tykhông làngoại lệ.Tuy
chúngta lo lắngnhưngkhông
đượcphépsợhãimàphảihành
độngbằngcácgiảiphápcụthể
đểvượtkhókhăn.Đó làđầutư
đúngmức cho thị trường, tạo
ra sảnphẩmmới, sản xuất ra
sảnphẩm chất lượng với giá
thànhhợp lý vàgiữuy tín với
người tiêudùng.
Chúngtakhôngcóconđường
nào khác là phải cạnh tranh
bằngnăng lựccủachínhmình.
Chúngtahạnchếvềvốn,quản
trị,kinhnghiệm…sovớinước
ngoài thì phải liên kết lại, kết
hợp lại thànhchuỗisảnxuấttừ
nguyên liệuđếnsảnxuất,phân
phối.Phảihànhđộngngaychứ
khôngthểchầnchừđượcnữa.
Ông
VĂNĐỨCMƯỜi
,
TổngGiámđốcCông tyVissan
Tiêu điểm
Mộtcáchcôngbằng,
taphảinhìnnhậnrằng
tatựhạinhautới70%,
cònbênngoàichỉépta
khoảng30%thôi.
vận chứa hàng!
Thếnênmớicóchuyệnmột
chục quả trứng gàAi Cập ở
VĩnhPhúc giá 20.000đồng,
cókhi khôngaimua.Nhưng
ngayởmột số siêu thị tạiHà
Nội, cáchVĩnhPhúccómấy
chụccâysố,giámộtchụcquả
trứnggà lênđến47.000đồng
mànhiềukhi cònkhanhiếm.
.Nhưvậyphảichăng trước
hết chúng taphải giải quyết
những nguyên nhân nội tại
của hệ thống siêu thị Việt
Nam, thưaông?
+Vâng!Mối quanhệgiữa
thươngmại nội địa với các
nhà cung ứng đang bất cập.
Chiết khấu cao, phí tạomã
cao, phí đầu kệ cao… đã
khiến có nhà sản xuất phải
lậphệ thốngphânphối riêng.
Tôi từngdẫnmột số công ty
đưa gạo, nước mắm, thạch
dừa…vàosiêu thịmàcònbị
gâykhókhăn.Như thếchẳng
khácnào“quân ta tựgiếtquân
mình” chứkhông chỉ do các
đại gia Thái Lan, Nhật, Mỹ
ép ta. Một cách công bằng,
ta phải nhìn nhận: Ta tự hại
nhau tới 70%, cònbênngoài
chỉ ép ta khoảng 30% thôi!
Chínhvìthiếuliênkết, thiếu
hợp tác hoặc liên kết rời rạc
nhưvậydẫnđếnyếu thếnên
cácđơnvị bán lẻdầndần rơi
vào taynướcngoài.Khi siêu
thị Việt vào tay nước ngoài
thì hànghóaViệt không còn
đường vào siêu thị, bị loại
khỏi siêu thị. Nếu có vào
được thì chi phí quá cao đã
đẩy giá hàng Việt lên. Giá
rau, quả, đường, mắm, gạo,
đồ chơi trẻ em, giày dép…
của ta đều cao là vì vậy.
Một thực tế khác là nhiều
siêu thị vẫn chủ yếu ngồi
phòngmáy lạnh chờ người
tamanghàngđếnchứkhông
phải tổchứcnguồnhàngnhư
Metro. Bức tranh giá cả tại
cácsiêu thịnộivì thếvẫncao
và xảy ra trường hợp nhiều
siêu thị Việt phải vào Lotte
mua hàng. Hình ảnh này rất
đauđớn!
. Phải có cách nào khắc
phục tình trạng này chứ,
thưa ông?
+ Chúng ta cần nhớ một
nguyên tắc trong thươngmại
rằng:“Nắm trọnbánbuôn thì
chiphốibán lẻ”.Nhưngđáng
buồn làbán lẻ chúng tahiện
nhưmột cơ thể nhiều bệnh,
lúc đau chân, lúc đau tay,
lúc đau đầu… khi gặp cơn
gió lạ “bán lẻ nước ngoài”
là ngã luôn!
Đứng trước tình thế này,
chúng taphảixốc lạiđộihình
và phải có người cầm đầu.
Chúng takhôngcòncáchnào
khác làphải cạnh tranhbằng
liênkết, uy tín,mẫumã, giá
cả, chất lượng, bằngdịchvụ
chăm sóckháchhàng...Liệu
khikháchhàngmuamộtchiếc
áosơmiViệt, haingàysaubị
đứt cúc thì cóđược khâu lại
haykhông?Đó làcâuhỏimà
cácđơnvịbán lẻViệtphải trả
lời và hành động.■
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook