117-2016 - page 8

8
thai hơn 17 tuần. Từ đó gia đình
cháu C. đã làm đơn tố cáoHải ra
cơ quan công an.
Theo kết quả giám định, Hải là
cha ruột củađứabémàcháuC. sinh
ra.Cạnhđó, tổchứcgiámđịnhcòn
kết luậncháuC. “bị chậmphát triển
tâm thần ởmức độ vừa, không có
khả năng nhận thức và điều khiển
hành vi”.
VKSND tỉnh Long An truy tố
Hải về tội hiếp dâm trẻ em theo
khoản 3Điều 112 BLHS (mức án
từ 20 năm tù, tù chung thân hoặc
tửhình). Tại phiênxử sơ thẩm của
TAND tỉnhLongAn, kiểm sát viên
lập luậndù cháuC. đã trên13 tuổi
nhưng không có khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi. Hải
đã nhiều lần “quan hệ” làm cháu
mang thai và sinh con nên phạm
tội hiếp dâm trẻ em.
Ngược lại, luật sưcủaHải không
đồng tình, cho rằngbị cáochỉ phạm
tội giaocấuvới trẻem theokhoản2
Điều115BLHS (mứcán từbanăm
tùđến10năm tù).Theo luật sư, qua
quá trình điều tra đã thể hiện nạn
nhân có khả năng nhận thức hành
vi. Đồng thời, VKS truy tố dựa
vàokết luậngiámđịnh tâm thần là
không có căn cứvì đâykhôngphải
là quyết định của cơ quan có thẩm
quyền tuyên bố cháu C. mất năng
lực hành vi.
Tuy nhiên, TAND tỉnh Long
An đồng tình với đại diện VKS
và phạt Hải 14 năm tù về tội
hiếp dâm trẻ em. Tại phiên xử
phúc thẩm mới đây của TAND
Cấp cao tại TP.HCM, vấn đề
tranh cãi này cũng được nhắc lại
nhưng HĐXX đồng tình với tòa
sơ thẩm nên y án.
Tòa vàVKS cũngbất đồng
Một vụ “quan hệ” với trẻ em
chậm phát triển về tâm thần
khác cũng từng gây nhiều tranh
cãi về tội danh là vụ của Đặng
ThanhViệt (ngụ thị xãHồngNgự,
Đồng Tháp).
Theo hồ sơ, năm 2000, Việt
sống chung như vợ chồng với
chị TTH và hai con chung. Đến
năm 2010, chị H. đưa con gái
riêng của chị (SN 1996) về sống
chung. Sau đó, Việt đã lợi dụng
sự chậm phát triển về tâm thần
của con gái riêng của chị H. để
nhiều lần giở trò đồi bại.
CQĐTxácđịnhnạnnhânbị xâm
hại bốn lần, lần đầu trong lúcViệt
say rượu, ba lần sau khi cháu đem
cơm choViệt lúcViệt đangđi chăn
bò.Đầu tháng3-2011,bàngoạicháu
phát hiện cháumang thai và hỏi ra
sự việc nên báo công an.
Theokết quảgiámđịnh, cháugái
nạnnhânbịchậmphát triển tâm thần
nhẹ (kếtquảgiámđịnhcònghinhận
nạn nhân “không đủ năng lực chịu
tráchnhiệmhình sự” trongkhi điều
nàychỉ có trongviệcgiámđịnh tâm
thần với nghi can -NV).
Việt bị khởi tố, truy tố về tội
hiếp dâm trẻ em nhưng xử sơ
thẩm hồi tháng 6-2013, TAND
tỉnhĐồngTháp đã phạt Việt chín
năm tù về tội giao cấu với trẻ em
vì cho rằng người bị hại đã trên
15 tuổi và tự nguyện cho bị cáo
“quan hệ”, không có sự ép buộc,
uy hiếp hay dụ dỗ. Sau đó, VKS
tỉnh này kháng nghị, đề nghị tòa
phúc thẩmxửViệt về tội hiếpdâm
trẻ emvà tăng án lên thành20năm
tù vì theo kết luận giám định, bị
cáo xâm hại khi nạn nhân trong
HOÀNGYẾN
M
ới đây, TANDCấp cao tại
TP.HCM đã bác kháng cáo
xin đổi tội danh, y án 14
năm tù đối với Lữ Vũ Hải về tội
hiếp dâm trẻ em.
Luật sư tranh cãi với
kiểm sát viên
Vụ án này từng gây nhiều tranh
cãi về tội danh của Hải. Theo
hồ sơ, năm 2006, Hải đến ở nhờ
nhà anh A. tại huyện Tân Hưng
(Long An) để đi học phổ thông.
Đượcmột năm, Hải đi nơi khác ở
nhưng vẫn hay lui tới nhà anhA.
chơi và quen cháu C. (SN 1998,
con gái anhA.).
Tháng 2-2014, Hải đến nhà anh
A. để đi phụ ghe cào cá thuê và
ngủ lại đây. Hai ngày sau, do ghe
cào cá bị bắt, không đi làm nên
anh A. tổ chức ăn nhậu tại nhà.
Khi đã say, vợ chồng anhA. ngủ
tại vánphòngkhách.CònHải ngồi
băng ghế đá trước hiên nhà thì
thấy cháu C. đang đứng ở phòng
ngủ. Hải liền đi vào phòng, cả
hai ngồi trên nệm ôm hôn nhau
rồi... Những ngày sau, Hải lại
cùng cháu C. làm chuyện người
lớn thêm ba lần nữa.
Hải ở nhà anhA. được khoảng
một tháng thì đi làm thuê ởĐồng
Nai. Đến tháng 6-2014, phát hiện
con gái có dấu hiệu lạ, vợ anhA.
đưađi khám thì biết cháuđãmang
“Yêu” trẻ
chậmphát
triểnvề tâm
thần, tộigì?
Thờigianqua,mộtsốvụbịcáo“thuậntình
quanhệ”vớitrẻtrên13tuổichậmpháttriển
vềtâmthầnđãgâynhiềutranhcãilàxửtội
giaocấuvớitrẻemhayhiếpdâmtrẻem...
Nạnnhântrongcácvụánđều
khôngcókhảnăngtựbảovệ,
bịcácbịcáo lợidụngsựngờ
nghệchcủahọđểxâmhại.
Tội hiếpdâm trẻem làchínhxác?
Traođổi với PV
PhápLuật TP.HCM
,một số luật sư cho rằngnếu xét theo
nguyên tắc có lợi chobị cáo thì chỉ nên xửnhững trườnghợp thuận tình
“quanhệ”với người trên13 tuổi chậmphát triển tâm thần về tội giao cấu
với trẻem. Các luật sưnày lập luận: Khi thựchiệnhành vi, bị cáo khóbiết
đượcnạnnhânbị tâm thầnvì nó làdạngnhẹ, trừkhi hiểubiết rất rõvềgia
cảnh của nạnnhân. Nạnnhân cóbị tâm thầnhay không, bệnhđếnmức
nào cònphải quagiámđịnhmới có thể kết luậnđược chứ saongười bình
thườngcó thểnhận thức ra...
Khôngđồng tình,ThẩmphánVũPhi Long (PhóChánhTòaHìnhsựTAND
TP.HCM)khẳngđịnhviệcxử lýnhữngtrườnghợptrênvềtộihiếpdâmtrẻem
làchínhxác.Bởi lẽnạnnhân trongcácvụánnàyđềukhôngcókhảnăng tự
bảovệmình. Họđãbị cácbị cáo lợi dụng sựngờnghệch, chậmphát triển
củahọđểxâmhại.
tình trạng mất năng lực hành vi
nhận thức và điều khiển hành vi.
Tạiphiênxửphúc thẩmcủaTAND
Cấp cao tại TP.HCM hồi tháng 10-
2015, luậtsưcủaViệtchorằngngười
bị hại chỉ bị hạn chế tâm thần nhẹ
chứ không rõ có đủ năng lực hành
vi haykhông.
Theo tòa phúc thẩm, giám định
tâm thần pháp y có sựmâu thuẫn.
Tại phiên xử sơ thẩm, nạn nhân
khẳng định sức khỏe bình thường
và tòa sơ thẩmđãnghi ngờkết quả
giám định không chính xác. Lẽ ra
tòa sơ thẩm phải trả hồ sơ yêu cầu
VKS điều tra bổ sung thì mới đủ
cơ sở để xác định tội danh của bị
cáo nhưng lại không làm. Từ đó,
tòa phúc thẩm đã quyết định hủy
án sơ thẩm, giao hồ sơ về cho cấp
sơ thẩm điều tra lại.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
VỤ “ĐƯƠNGSỰKHÓA CỬA, THI HÀNHÁNBÓ TAY?”
CụcThi hànhándânsựTP.HCMyêucầubáocáo
Ngày 4-5, ôngTrầnVănNhàn (Trưởng phòngKiểm tra
giải quyết khiếu nại tố cáo - Cục Thi hành án (THA) dân
sựTP.HCM) cho biết: Ngay sau khi
Pháp Luật TP.HCM
có bài
“Đương sự khóa cửa, thi hành án bó tay?”
ngày
2-5, Cục THATP đã có văn bản yêu cầuChi cục THA
quậnGòVấp gửi báo cáo kèm hồ sơ vụ việc lênCục
trước ngày 10-5. Trên cơ sở này, Cục THATP sẽ có
hướng giải quyết và gửi công văn trả lời cho báo trước
ngày 20-5.
Như
Pháp Luật TP.HCM
từng phản ánh, ba năm qua,
bàĐàoThị Năm (huyệnVĩnhCửu, ĐồngNai) phải chạy
lên chạy xuốngChi cục THAquậnGòVấp yêu cầu thi
hànhmột bản án đã có hiệu lực pháp luật liên quan đến
quyền lợi của bà. BàNăm cho rằng có dấu hiệu bà bị làm
khó nên vụ việcmới cù cưa, kéo dài.
Cụ thể, năm 2010, bàNăm và ôngNVCđược tòa cho
lyhôn, con chungmỗi người nuôimột cháu, tài sản chung
hai bên tự thỏa thuận. Sau đó cả hai không thỏa thuận
được việc phân chia tài sản nên bàNămkiện ra tòa. Tháng
1-2013, TANDquậnGòVấpđã xử sơ thẩm, tuyênôngC.
được sở hữu căn nhà ởđườngQuangTrung (quậnGòVấp)
nhưng phải thanh toán cho bàNăm hơn 500 triệu đồng ngay
sau khi bản án có hiệu lực.
Tháng5-2013, Chi cụcTHAquậnGòVấp đã ra quyết
địnhTHA theo yêu cầu của bàNăm. ÔngC. không tự
nguyệnTHAnên rất nhiều lầnChi cục ra thông báo cưỡng
chế bằng biện pháp kê biên, xử lý căn nhà của ôngC. Tuy
nhiên, Chi cụcmới chỉmời bàNăm đếnnơi cưỡng chếmột
lần. Hômđó, ôngC. khóa cửa đi vắngnênđoàn cưỡng chế
khôngvàonhà được.
TheobàNăm, từ đó vụ việc bị giậm chân tại chỗ.Mỗi lần
bà đếnChi cụcTHAquậnGòVấphỏi, chấp hànhviên đều
yêu cầubà phải hỗ trợ kinh phí cưỡng chế trongkhi việc
nàykhôngphải là tráchnhiệm của bà.
Trao đổi với PV
Pháp Luật TP.HCM
, chấp hành viên
Lê Thị Thảo Trang (người đang giải quyết vụ THA
của bà Năm) nói đó không phải là sự vòi vĩnh hay làm
khó: “Ông C. đang nuôi con và không hợp tác nên
không thể tự bỏ tiền ra dự trù kinh phí cưỡng chế. Nhà
nước thì không bỏ tiền ra, bà Năm không hỗ trợ tiền
nên không làm”...
NGÂNNGA
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook