123-2016 - page 11

11
THỨNĂM
12-5-2016
Kinh tế
Góc nhìn
Tiêu điểm
Dùng nhiều cáchđể
éphàngViệt
Đạidiệnmộtcôngtysảnsuất
nướcmắmchobiết saukhihệ
thốngsiêuthịBigC,Metrohay
cửa hàng tiện lợi rơi vào tay
người Thái Lan thì mặt hàng
cùng loại củaThái trànvào rất
nhiều.Từđónướcmắmcủacông
tybịcạnhtranhgaygắt.Không
chỉvậy,họdùngnhiềucáchđể
épsảnphẩmViệt,nhưyêucầu
giảmgiá.Đơncử1kgchượpcá
cho ra1,1 lítnướcmắm15độ
đạm,côngtybánrathị trường
vớigiá15.000-18.000đồng/chai
nhưng siêu thị épbán chohọ
vớigiáchỉ9.800đồng.Họ làm
nhưvậyđểcôngtyViệtchỉcòn
đường… rút khỏi siêu thị.
Nângchất lượng,giảmgiáđể
đấuvớiđạigiaThái
HàngViệtđangdầnrakhỏiBigCvìmứcchiếtkhấuquácao.
TÚUYÊN-QUANGHUY
T
rước sức ép tăng chiết
khấu quá cao từ các
siêu thị sau khi rơi vào
tay người Thái, mới đây
Hiệp hội Chế biến và xuất
khẩu thủy sảnViệt Nam đã
có công văn gửi lãnh đạo
hệ thống siêu thị Big C đề
nghị không tăng chiết khấu
tronghợpđồngmới vàgiảm
tổngmứcchiết khấuchocác
doanh nghiệp (DN).
Chiết khấu quá cao
SaukhiSiêu thịBigCđòi
tăngmứcchiếtkhấu lênmức
tối đa 25%, chịu không nổi
mức chiết khấu khủng này
và nhiều khoản chi phí bất
hợp lýkhác,một số công ty
thủy sản Việt đã rút hàng
khỏi hệ thống này. Đề cập
đến vấn đề trên, ông Phạm
Hải Long, Tổng Giám đốc
Công tyCổphầnThựcphẩm
AgrexSaigon, chohaycông
ty đã cắt các sản phẩm đưa
vàohệ thống siêu thịBigC,
chuyển sang tập trung khai
thác những kênh phân phối
khác. Bên cạnh đó công ty
tăng cường xuất khẩu sang
Nhật, HànQuốc...
Ông Long nhận xét rằng
việcBigCđẩymứcchiếtkhấu
lên quá cao sẽ tạo ra nhiều
hệ lụy. Chẳng hạn nó sẽ tạo
MộtsốDNViệtcungcấpthựcphẩmđạtchuẩnvàosiêuthịđểtăng lợi thếcạnhtranh.
Trongảnh:Kháchhàngđangmuathựcphẩmsạchtạimộtsiêuthị.Ảnh:TÚUYÊN
Sựthật làniềmtựhàodân
tộcđốivớihàngViệtsẽ
khócóthểgiúpDNViệtđi
đườngdàitrongcuộcđua
khốc liệthiệnnay.
Xuất khẩuhàngsangThái Lan
Ông Phạm Ngọc Thái, Tổng Giám đốc
CôngtyTNHHChếbiếnthựcphẩmvàBánh
kẹo PhạmNguyên, nhìn nhận hàng Thái
xuất hiện ngày càng nhiều ở thị trường
Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề nào cũng có
haimặt. Nhìn từgóc độ áp lực cạnh tranh
trước đối thủngoại, các công tybánh kẹo
trongnướcnếukhông có chiến lượcđúng
sẽdễbị thấtthế,bởimiếngbánhthị trường
bâygiờbị san sẻ rất nhiều.
Nếunhìnvề cơhội choDNnội thì chính
từ áp lực cạnh tranh củahàngngoại buộc
côngtytrongnướcphảicảithiệnchất lượng,
mẫumãbaobì,dịchvụkháchhàngvàgiácả.
Nếucứgiậmchân tại chỗ sẽđi sauđối thủ.
Đâycũng là lựcđẩybắtbuộcDNphảiđi tới.
“Hiện nay ngoài thị trường trong nước,
chúng tôi còn xuất khẩuđi nhiềunước và
ở thị trườngThái sảnphẩm của chúng tôi
cũngđangbán rất tốt”- ôngThái tự tin.
ra hiệuứngdây chuyền, tác
động xấu đến các hệ thống
phân phối khác (tăng mức
chiết khấu theoBigC).
“Ngành thựcphẩmcómức
lãi thấp, nếumứcchiết khấu
20% trở lên thì chịu saonổi.
Đó làchưakểcònhàngđống
chi phí khác, DN chỉ có lỗ.
Vấnđềđặt ra là siêu thị đẩy
mức chiết khấu lên cao dựa
trên cơ sở nào thì phải lý
giải công khai và cần có sự
xem xét của cơ quan quản
lý nhà nước. Bởi tăng chiết
khấucaonhưvậy sẽ loại các
công tyViệtNamrakhỏisiêu
thị” - ôngLong phân tích.
Bà Lê Thanh Lâm, Phó
TổngGiámđốcCông tyCổ
phầnSaigonFood, thông tin
Siêu thị Big C đưa ra chiết
khấuquácao, cáccông tyhết
chịu nổi nênmới phản ứng
mạnh. Thực tế để sản xuất,
kinhdoanhhiệuquả thìDN
ngành thực phẩm chịumức
chiết khấu khoảng 10% là
hợp lý.
“Hiểu rõnhữngkhókhăn
khi đưa hàng vào siêu thị
ngoại nên chúng tôi đãphát
triển nhiều kênh phân phối
sản phẩm. Ví dụ đẩymạnh
đưa hàng vào cửa hàng tạp
hóa,chợ,cácchuỗinhàhàng,
khách sạn. Bên cạnh đó cải
tiến về bao bì, chất lượng
sản phẩm để có thể tồn tại
và phát triển.
Đại diệnmột công ty sản
suấtnướcmắmchobiết thêm
đểcạnh tranhvới hàngThái
tại các siêu thị, công ty cố
gắng giữ phương pháp sản
xuấtnướcmắm truyền thống,
đảmbảonguồnnguyên liệu
tươi ngon, đảm bảo an toàn
vệsinh thựcphẩm.Songsong
đó công ty đã xây dựng các
nhà máy ở các cảng cá để
qua đó vừa giảm được chi
phí, ít hao hụt nguyên liệu
và chọn được nguyên liệu
tươi ngon. “Đồng thời công
tyđầu tưmáymóccôngnghệ
chiết róthiệnđạiđểnângcao
năng suất” -vị đại diệncông
ty này nhấnmạnh.
Bắt tay tìm kênh
phân phối chung
BàNguyễnHươngQuỳnh,
TổngGiámđốccôngtynghiên
cứu thị trườngNielsenViệt
Nam,nhậnđịnhkhi thị trường
mởcửa, hànghóa tựdogiao
thương thì thách thứcđốivới
DNViệt là điều hiển nhiên.
Nhưng điều này cũng mở
ra cơ hội cho công ty Việt
chuyển mình để thích nghi
với môi trườngmới.
TheonghiêncứucủaNielsen,
ngoài yếu tố tự hào dân tộc
vớihàngViệt ra, yếu tốquan
trọngnhấtđốivớikháchhàng
khiđưaraquyếtđịnh lựachọn
mua sản phẩm chính là vấn
đề giá cả phải phù hợp với
tínhnăng, chất lượngcủasản
phẩm.Nói cáchkhác, khách
hàngquan tâmnhiềuhơnđến
các sảnphẩm có chất lượng
lẫn tínhnăngđángđồng tiền
mà họ bỏ ra.
“Do đó, muốn cạnh tranh
với cácdòngsảnphẩmngoại
nhập, công tyViệt phải cải
thiện chất lượng sản phẩm,
cung cấpđượcmứcgiáhợp
lývànângcaonăng lựccạnh
tranh trên thị trường. Điều
quan trọnghơnhết, công ty
Việt phải chủđộngđổimới,
tạonhững tiềnđềvữngchắc
đểsẵnsàng thamgiacuộcđua
với cácđối thủnướcngoài”
- bàQuỳnh nhấnmạnh.
Bà Quỳnh cũng khuyến
nghịDN trongnướccầnđầu
tư về nhân lực để nắm chắc
kiến thứcquản lýngànhhàng
ở kênh bán hàng hiện đại,
đồng thời xâydựngđội ngũ
phân phối/logistic chuyên
nghiệp để phân phối hàng
đến các cửa hàng hiện đại
kịp thời và hiệu quả.
Chuyên gia kinh tế Lý
TrườngChiến cũngkhuyến
cáo đối với nhà sản xuất,
ngoài việc đảm bảo chất
lượng sản phẩm và dịch vụ
cầnđầu tưchohệ thốngchuỗi
cungứng lẫnphânphối.Nếu
chưa đủ nguồn lực thì liên
kết, bắt tayvới cácDN, sản
phẩm không cạnh tranh và
cócùngkháchhàngmục tiêu
để hình thànhmột hệ thống
phânphối chungcó tínhcam
kết. Trên cơ sở đó giảm chi
phívàgia tăngsứccạnh tranh
hànghóacùng loại, đặcbiệt
là sứcmạnh thương thảovới
các siêu thị ngoại.
n
CúsốcmangtênđạigiaTháiLan
Trướcsự thâu tómồạthệ thốngbán lẻ tạiViệtNamcủacác
đạigiaTháiLan, giơiđầu tưcũngnhưngười tiêudùngViêt
đang longai sốphậnhàngViệt sẽ longđong, bịhất văngkhỏi
cácsiêu thịngay tại sânnhà.
Thậmchí cóngư i còndựbáonếukịchbảnxấuxảyra thì
cácngànhsảnxuất trongnướcsẽrơi vàocảnhbị chènép, có
thểrơi vào tình trạngsụpđổ.Đơngiảnainắmđượchệ thống
phânphốingư iđósẽquyếtđịnhsảnxuất.
Lo lắngnày làcócơsở.Thực tếkhihệ thốngbán lẻrơi vào
tayngư iThái xemnhưhọđãnắm trọncácmôhìnhbán lẻ
ởViệtNam từbuônbánsỉđếnsiêu thị, đại siêu thị, cửahàng
tiện lợi.TừngbướchọđẩyhàngViệt văngra.
“Trái cây, hoaquả trongnướcphảinhư ngchỗhoặcbị
hoaquảngoạiđánhbật khỏi cácqu y, kệsiêu thị.Điềunày
khiếnhoaquảViệtngàycàngbịđẩyravỉahè, lềđư ng làmột
thực tếđángđượcbáođộng” -ôngPhạmNgọcHưng,Phó
Chủ tịchHiệphộiDoanhnghiệpTP.HCM, cảnhbáo.
Rõràngđây làmột thách thức lớnvới công ty trongnước.
Nhưngc nphảiminhđịnhrõ, cácnhàđ u tưTháiLannói
riêngvànhàđ u tưngoạinói chungmua lại cácsiêu thịở
ViệtNam làđiều tất yếu trongxu thếhộinhập.Với cáinhìn
dàihạn, chiến lượcbàibảnhọđangghinhiềubàn thắng trên
đấtViệt.
Đó là thực tếchúng taphải thừanhận.Đồng th inênnhìn
việcsápnhập,muabán, thôn tínhnhưmột cơhội chocông ty
nội vì chính từáp lựccạnh tranhcủahàngngoạibuộccông ty
trongnướcphải thayđổi, thíchnghi với tìnhhìnhmới.Giậm
chân tại chỗsẽ“chết”.Trongcuộcđuakhốc liệtnàykhôngcó
chỗchosự trì trệ, chậmchânvà tâm lý ỉ lại sânnhà.
Đồngýrằnghành langpháp lýhiệnnaycònnhiềuvấn
đềphảihoàn thiệnnhằmđảmbảosựcạnh tranhbìnhđẳng.
Nhưngsuychoc ng, ngư i tiêud ngchính làngư iquyết
địnhsẽmuamặthàngnào.Nhưvậy, câu trả l idứt khoát cho
câuhỏihàngViệt cóbị lépvế, cóbịhất văngrakhỏihệ thống
bán lẻhaykhôngphụ thuộcph n lớnvàokhảnăngcạnh tranh
củahàngViệt vớihàngThái, củadoanhnghiệpViệt vớiđối
thủThái chứkhôngchỉ vìhệ thốngbán lẻrơi vào tayngư i
Thái!
Khigiảiđượcđiểmcốt tửnày thì cụcdiệnbán lẻViệtNam
sẽ thayđổi.Vànhưvậycáccông tyViệt khôngcònnơmnớp lo
sợphải trở thànhngư i chỉđi làm thuêchođạigiaThái.
ĐÌNHLONG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook