133-2016 - page 5

CHỦNHẬT 22-5-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
PhotượngQuáchĐàm
ởBảo tàng
Mỹ thuậtTP.Ảnh: PTG
PHẠMTRƯỜNGGIANG
T
rong khuôn viên của
Bảo tàng Mỹ thuật
TP.HCM,ởkhoảngsân
giữanhững tòanhàkiểu
Pháp từngmột thời là
tưgiacủachúHỏa (HuiBonHoa),
một trong những người giàu có
nổi tiếng ở Nam kỳ xưa kia, có
một pho tượng đồng cao lớn. Đó
là tượng một người đàn ông lớn
tuổi đầu trọc, râucáchép,mặcáo
thụng phổ biến kiểuMãnThanh,
ngực đeo đầy huân chương, hai
tay cầm những cuộn giấy. Nhân
vật này chính làQuáchĐàm, hay
còngọi làchúQuách,một phúhộ
ngườiHoa cũngnổi tiếnggiàu có
không kém chú Hỏa. Pho tượng
đã từngmột thời gây tranh cãi vì
người đòi trả lại chỗcũcủanó.Vì
đâunênnỗi tượngcủachúQuách
lại phải phiêubạt trúngụnhờnhà
cũ của chúHỏa?
Cựphú từgánh vechai
Người ta nói tênQuáchĐàm là
không đúng, tên gốc của ông là
QuáchDiệm, dophiênâmđọc sai.
Xuất thân từmột vùng đất nghèo
khó ở Quảng Đông, Quách Đàm
phiêubạt đếnSàiGònkiếm sống.
Cũng như chú Hỏa, Quách Đàm
hằng ngày quảy gánh trên đôi vai
đi khắp Sài Gòn thumua ve chai.
Quách Đàm chăm chỉ đi từ sáng
sớmđến tốimịt, trưangủvật vạở
bến thuyền, tốinằmngủnhờ trước
hiênnhàchứkhông thuênhàdù là
căn nhà ổ chuột để tiết kiệm tiền.
Khicóđủvốn,QuáchĐàmchuyển
qua thumuada trâu,vicáởcác tỉnh
lâncậnđểbáncho thương láinước
ngoài.Nghề nàykiếm rất khá nên
phất lênnhanh, trướckhi thuêmột
cănnhàởđườngHảiThượngLãn
Ông làm trụ sởkinhdoanh,Quách
Đàm đi gặpmột ông thầyTàu để
xinchữ,đặt tên tiệmchomaymắn.
Thầy hỏi làm nghề gì, rồi phóng
tay họa bút nênmấy chữ:
Thông thương sơnhải
Hiệp quán càn khôn
Hai chữsơnhảivừaámchỉnghề
thu mua da trâu và vi cá, vừa là
lời chúcmuamay bán đắt, xuyên
quốc gia, quán xuyến cả đất trời.
QuáchĐàm rất thích, cho sơn son
mạvàng támchữđể treo trongnhà,
đồng thời lấy hai chữ đầu Thông
Hiệp để đặt tên cửa hiệu. Sau này
thành tài, người ta không gọi tên
thật của ông nữa, mà gọi là ông
Thông Hiệp. Không rõ ngoài tài
buônbán, cái tênkiagópbaonhiêu
phần may mắn mà kể từ đó vận
củaQuáchĐàm lênnhanh chóng,
tiền muôn bạc vạn. Quách Đàm
mở tiếpmột cửa hàng khác ở khu
chợKimBiênngàynay.Cửahàng
trướckênh rạch, thuyềnbè tấpnập
nênQuáchĐàmnảy ra ýđịnh thu
mua lúa gạo ởmiền Tây chở lên
bằng tàu thuyền.Người tanói hầu
hết chành gạo dọc theo khu vực
bếnChươngDươngngàynayđều
nằm trong tay chúQuáchhết. Sau
đóQuáchĐàmmởmạng lưới thu
muakhắpNamkỳ,mở thêmbanhà
máy xay lúa ThôngMậu, Thông
Thạnh,ThôngNguyên (ởMỹTho)
rồinhanhchóng trở thành“vua lúa
gạo”Namkỳ.Khixuấtgạo ranước
ngoài, QuáchĐàm lập luôn hãng
tàubiểnNguyênLợihoạtđộngvận
tải các tuyếnSàiGòn -Singapore,
HongKong,QuảngChâu,SánĐầu
-lànhữngnơi cóphânhãngđểvừa
khỏiphải tốnphívận tải chongười
khác lạibỏ túi thêm lợinhuậnhàng
hải, đúng với câu “thông thương
sơn hải” luôn.
Thuậtdùngngười và
mưukếkinhdoanh
Để tạonênkhối tài sảnkhổng lồ
đó trongmột thờigianngắnkhông
phải chỉ nhờ chăm chỉ, mà cách
dùng người và các chiêu trò kinh
doanhmới khiếnQuáchĐàmphất
lên nhanh chóng. Đây là hai câu
chuyện nhỏ ví dụmà nhà nghiên
cứuVươngHồngSểnđãkể lại trong
cuốn
Sài Gòn năm xưa
:
LúcQuáchĐàmcònnghèokhổ,
gánh ve chai hay nằm ngủ trưa ở
bếnChươngDương.Đàm thường
hay bị một “đại ca” phu vác lúa
tới trấn lột thẻ thuế thân và bắt
chuộc tiền, doĐàm nghèo nên số
tiền“đại ca”bắt chuộckhông lớn,
thường chỉ 5 xu, 1 hào, bằng bữa
cơmhay bữa trà, Đàm vẫnngoan
ngoãn nộp đủ, không dám hó hé
hay cãi lại. Sau này thành nghiệp
lớn,Đàm khônghề trả thù kẻ trấn
lột cũmà còn sai người gọi lại ân
cần nhận vào làm việc, cho làm
cạp rằng cai quản hết thảy đám
phu khuân vác lúa ở khu vực bến
Chương Dương. Cách hành xử y
nhưHàn Tín không hề trả hận kẻ
bắt mình lòn trôn năm xưa không
chỉ cho thấyQuáchĐàm biết đại
xá bỏ qua thù oán cũmà còn biết
dùng người đúng chỗ, đúng lúc,
chẳng trách những kẻ có chút tài
đềumuốnxinvề làmdưới trướng.
Chuyện thứhai, saukhi hạ lệnh
thu gommột số lượng lúa rất lớn
ởmiềnTâychất đầy trongcáckho
lẫm, chành gạo để chuẩn bị xuất
quaSingapore thìQuáchĐàmhay
tin hàng bị dội, đối tác không thể
thumuavàgiá sẽhạ rất thấp.Đàm
vẫnhạ lệnhcho thủhạ tăngcường
mua lúa, thậmchí trảgiácao thêm
để thumua tiếp, đồng thời nhờđối
tácbênSingaporegửiđiệnquahối
thúc thumuavìgiágạosẽ tăngcao
nữavà tìmcáchđể lộ thông tinnày.
Cácđối thủcủaôngĐàm lập tứcồ
ạt tung tiền tranhmua lúa chođến
khiđầykhomới táhỏabiết rằngđã
muaphải chính lúadoĐàmbímật
bán ra và gánh khoản lỗ khổng lồ
thay cho ôngĐàm, còn ôngĐàm
chỉ nằm nhà rung đùi hút thuốc
phiệnmà thoát lỗcònkiếm lờinhờ
bán lúagiácaochođối thủ.Chiêu
“KhổngMinhmượn tiễn” này và
nhiềuchiêu tròkháccủaôngĐàm
vềsaucác“vua lúagạo”miềnNam
nhưMãHỉ cũngnhiều lầnhọchỏi
và áp dụng.
Mưusâukếcaocũng
không thắngđược
thời thế
Năm1925,chánh thambiệnChợ
Lớn thấykhuvựcnàyđấtchậtngười
đôngnênmuốnmở rộng thêmđịa
giới ra khu vực ngoại thành, bèn
hỏiđiềnchủmộtkhuvựcđấthàng
chụcmẫugiáp ranh thì nhậnđược
cái giá khá chát. QuáchĐàm biết
tin, bèn đưa ra đề nghị hiến tặng
bamẫu đất, bỏ cả tiền ra xâymột
cái chợ thật lớn, đổi lại chỉ xinxây
haidãynhàphốquanhchợvàđược
dựng tượngmình trongchợ.Thực
ra yêu sách thứ hai mới là khó vì
ít người thường được dựng tượng
nhưng rốt cục cũng được chính
quyền thựcdân thôngquavì tượng
chỉ đặt trong chợ.
Chợđượcxâydựngmang tên là
chợBìnhTây,dođất cũgọi làxóm
BìnhTây (nhưngngười taquengọi
làChợLớnMới) lớnvàcaohơncả
chợBếnThành. Giữa chợ cómột
côngviênnhỏ,nơiđặt tượngQuách
Đàmcóhồnướcvàbệđá toànbằng
cẩm thạch trắngvới bốn con rồng
và hai con lân to bằng đồng phun
nước bạc. Chợmang phong cách
kiến trúcTrungHoa vớimái ngói
âmdươngvà rồngchầunguyệt trên
máinhưngmangnhiềunéthoavăn
cách tân hiệnđại.
Bỏranhiềutiềncủanhưvậykhông
phải chỉ nhằmmỗimụcđíchđược
dựng tượng, ýđịnhQuáchĐàm là
dời được trung tâm buôn bán của
Chợ Lớn về chợBìnhTây để thu
lợi lớn.Tiếc thayngười tínhkhông
bằng trời tính, chợBìnhTây to lớn
nhưng lưa thưangườibuônbánbởi
vìngườiHoađãcóchỗkinhdoanh
ổn định, họ ngại khôngmuốn dời
về chợmới. Chỉ có người mới ra
làvềchợ thôi, thành thửđâyđược
xem làmột thất bại hiếm hoi của
QuáchĐàm.Cóđiềuông takhông
phải chứng kiến vì Quách Đàm
mất năm 1927, thọ 64 tuổi, trước
khi chợ khởi công và hoàn thành
(1930).Phảiđếnhơnchụcnămsau
chợBìnhTâymới sầm uất nhưng
lúcnàycơngơi dònghọQuáchđã
không còn.
GiasảnhọQuách tiêu
tan vì longmạch?
Nhiều tiềnquánênQuáchĐàm
đứng ra bảo lãnh nợ cho các nhà
buônbị thua lỗ, đổi lại nhữngnhà
buônnàyphải chịumột số tiềnhoa
hồng không nhỏ. Việc này có thể
thu lợi rất lớn, thậm chí giúp ông
ta thâu tóm được nhiều nhà máy
míađường túngquẫnvề taymình.
Sau khi Quách Đàmmất, những
người con vẫn tiếp tục công việc
này, cóđiềuhọkhôngngờ rằngdù
đã học cha đánhgiá kỹ lưỡng các
nhà buôn để chỉ bảo lãnh những
người có khả năng vực dậy cơ
nghiệp nhưng cuộc khủng hoảng
kinh tế thếgiớinhữngnăm1933đã
tácđộngkhôngnhỏđếnViệtNam,
kéohàng loạtnhàbuônxuốngdốc,
phá sản không thể cứu vãn được.
Trong đó có không ít người được
họ Quách bảo lãnh nợ. Chính vì
vậy tài sản của dòng họ Quách
đã bị tiêu tán nặng nề trong giai
đoạn này.
“ĐẠI GIA” ĐẤTNAMKỲ - BÀI 4
Ngườixây
chợBìnhTây
Dù không được xếp vào nhóm TứĐại Phú
do sinh sau đẻmuộn nhưng tên tuổi và gia
sản củaQuáchĐàm cũng đáng để thiên
hạ nể vì. Người Việt gọi ông là Vua lúa gạo,
còn người Pháp đặt cho ông biệt danh là
Vua buôn bán.
QuáchĐàm lấnsân
sangcác lĩnhvực
khác,mởxưởng
rượu, xưởngdệt,mở
hãngThôngNguyên
thumuabôngvảiở
tậnCampuchia, lập
NhàmáyđườngTây
Ninh…Chưađến50
tuổi,QuáchĐàmđã
nắm trong taymột
tậpđoànđangành
nghề,buônbán
xuyênquốcgia…
Sau1975, tượngQuáchĐàmởchợBìnhTâybị tháodỡ, saunhiều
nămnằmkho tại PhòngVănhóaThông tinquận6,đếnnăm2003
đượcdời về lạiBảo tàngMỹ thuật. Biết tinnày, các tiểu thương
ởchợmongmuốnđưapho tượng trở lại chỗcũnhưngbênbảo
tàngkhôngđồngý,màkhuyênnêndựng tượngkhác.Cuối cùng
người taquyên tiềndựngpho tượngmớihiệnnay.Dokhông thể
đặt lại chỗcũvìbệđáđặt tượngđãbiến thành…cộtcờ,mặtkhác
tượngmới chỉ làchândung, khánhỏ,đặt lêncũngkhôngcân
xứngvớibối cảnhnênđượcđặtngayởbệ tườngcũ.Tiểu thương
vẫnhằngngàyhươngkhói chopho tượngvì khôngchỉ triơnông
QuáchĐàmđãdựngnênngôi chợ,màhọcònxemôngnhư thần
tài củagiớibuônbánnơinày.
Tiểuthươngthắphươngtrướcphotượngmới.Ảnh:PTG
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook