136-2016 - page 18

14
THỨ TƯ
25-5-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Đẩymạnhquanhệkinh tế
Hai nước quyết tâm tập trung thúc đẩy hợp tác kinh
tế, bao gồm các lĩnh vực thươngmại, đầu tư, khoa học
côngnghệ, đào tạo nguồnnhân lực và ứngphó vơi biến
đổi khí hậu. Hai bên cho rằng Hiêp định Đối tac xuyên
Thai BìnhDương (TPP) c tầm quan trọng về chiến lược
và kinh tế, sẽgiúp tăng cường thươngmại vàđầu tưgiữa
hai nước, đâymanh tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm.
MỹcamkếthỗtrợViệtNamtriểnkhaic hiệuquảvàđáp ng
cáctiêuchuẩncaocủaHiệpđnhTPPthôngquacacchương
tr nhhỗtrợkỹthuậtvàxâydựngnăng lực.Haibênđồngth i
táikhẳngđnhviệcbảođảmtăngtrưởngkinhtếtoàndiện,tạo
cơhộichomọingư i,đượcthúcđẩybởisựsángtạo,tinhthần
kinhdoanhvàsựpháttriểnkinhtếbềnvữngcủahainềnkinhtế.
Haibênnhấnmạnhhợp tácphát triển tiếp tục làmôtđộng
lực của quanhệ songphương. Hai nươc nhất trí thúc đẩy
thươngmại vàđầu tư songphương, tiếp tục hợp tác thúc
đẩy tiếp cận th trư ng chohàngh a côngnghiệp, hải sản
vànông sảncủamỗi nước….
(TríchTuyênbốchunggiữaViệtNam -HoaKỳ)
NGHĨANHÂN
thựchiện
V
ới chuyến thăm củaTổng thốngObama,Mỹ đã định
vị thế nào vai trò của họ trong khu vực? Lợi ích của
Việt Nam trong chiến lược toàn cầu củaMỹ ra sao?
Muốn lợi ích cho ta, phải tạo lợi ích choMỹ
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược
ngoại giao - BộNgoại giao
TrầnViệt
Thái
(ảnh)
cho rằng:
Cam kết của Mỹ với khu vực là
cam kết lâu dài. Đến nay có thể dự
báo là sựhiệndiệnvề chính trị, quân
sự, an ninh quốc phòng của Mỹ ở
khu vực trong năm, 10 năm nữa sẽ
tăng. Còn với các nước trong khu
vực thì bao giờ chẳng muốn cường
quốc nhưMỹ làm nhiều hơn nữa, xuất hiện nhiều, mạnh
mẽ hơn nữa.
Một yếu tố rất quan trọng nữa là TPP. Đây là sáng kiến
củaMỹ. Các nước tham gia, ký kết rồi và nếu tới đây triển
khai mang lại hiệu quả tốt thì sẽ tạo được lợi ích đan xen.
Cái đómới là nền tảng vững chắc, là sợi dây trói buộcMỹ
với các nước, cũng như gắn kết các nước vớiMỹ.
. Khi đề cập tới khu vựcĐôngNamÁ, Mỹ thường nhấn
mạnh tựdohànghải cũngnhư luật phápquốc tế. Nênnhìn
nhận luận điểm này thế nào dưới con mắt lợi ích của họ,
thưaông?
+Tựdohànghải, luậtphápquốc tế làgiá trịcơbảnmàcộng
đồngquốc tế thừa nhận, bảovệ. Kết hợpvới nhữngnhân tố
nhưTPP, hệ thống các đồngminhởkhuvực nhưNhật,Hàn
Quốc, Philippines, hệ thốngcácquốcgiađối tác, bèbạnnhư
ViệtNam... thì đây sẽ lànền tảngchomột chiến lược lâudài,
đangvà sẽ tiếp tụcđượcxâydựng, củng cốvững chắc.
Hệ thống ấymang lại lợi ích choMỹ thì chắc chắn rồi.
Nhưngvới ta thì sẽkhông tựnhiêncó lợi nếu takhôngbiết
khai thácmột cách khôn khéo. Mỹ vào đây vì lợi ích của
chính họ. Họ sẽ không hy sinh để bảo vệ bất kỳ ai không
nằm trong hệ thống lợi ích của họ.
Nếu chúng ta vươn lên
mạnh mẽ, có vị trí kinh tế,
thực lực và hội nhậpquốc tế
tốt hơn nữa thì tự khắc thế
giới sẽ lên tiếng ủng hộ và
bảo vệ chúng ta chứ không
chỉ cóMỹ. Với chúng ta, đó
sẽ là kết quả cộng hưởng to
lớn từ chính sách hội nhập
toàndiệnvới quốc tế, chia sẻ
các giá trị, lợi ích chung với
cộngđồngquốc tếmàchúng
ta đang triển khai ngày càng tự tin hơn, vững bước hơn.
. Tức là để tìm kiếm lợi ích chomình, bảo vệ lợi ích của
mình thì chúng tacũngphải tạo ra lợi íchchoMỹcũngnhư
các quốc gia khác?
+Chính xác.
Chùa thiêngnhờnănghương khói
. Về lịch sử, trong khu vực, Mỹ chủ yếu chỉ quan hệ với
cácnướcđồngminhnhưTháiLan,Philippines.Phải chăng
bâygiờ thời thế thayđổi, họđang tìmkiếmnhữngmôhình
hợp tácmới màViệt Nam làmột phần trong đó?
+Mỹ nói rõ họ có ba nhóm quan hệ: đồng minh, đối
tác và bạn bè. Cấp độ gắn kết cũng rất rõ ràng. NếuNhật
bị tấn công, chắc chắnMỹ sẽ nhảy vào. Thấp hơn một
chút là Philippines. Nếu đảo quốc này bị tấn công thì
Mỹ cũng sẽ bảo vệ nhưng mức độ cam kết không thể
bằng Nhật...
ViệtNam ta thì quanhệvớiMỹ tới nayđượcđôi bênđịnh
vị là trênmức đối tác nhưng dưới mức đồngminh. Là đối
tác toàndiện.
Vấn đề là cấp độ quan hệ này được đôi bên tích cực tìm
kiếm, củngcốquahai thậpniên từkhibình thườnghóaquan
hệđếnnay.Nếucoiquanhệấy làmột cái chùa thìđó làchùa
mớidựng lên, chưa thể thiêngbằngnhữngchùakia.Đôibên
phải thêm thời gian vun đắp, hươngkhóimới thiêngđược.
Quan hệ đối tác, đối tác toàn diện, đối tác chiến lược
hay cái têngì đi nữa thì cũng cần thời gianxâydựng, cùng
nhau trao đổi, chia sẻ hiểu biết, hàn gắn vết thương cũ, tạo
ra những cơ hội hợp tácmới, đi lại thân thiết với nhau thì
tình cảmmới sâu sắc được.
. Vậy khi tạo ra lợi ích choMỹ ở khu vực, ở ngay chính
nướcmình thì Việt Nam cóđược lợi ích gì?
+Thứ nhất là lợi ích về chính trị.Mỹ là siêu cường duy
nhất có chiến lược toàn cầu. Họ đã dày công xây dựng hệ
thống đồngminh, các hệ thống đa phương, hệ thống giá trị
ở khắp nơi trên thế giới. Một khi ta tạo được đồng thuận
chính trị vớiMỹ thì tự khắc ta có được sự ủng hộ chính trị
từ các đồngminh của họ.
Thứ hai,Mỹ là thị trường lớn cũng là nơi cung cấp khoa
học, côngnghệ lớnnhất thếgiới.Điềunày thìchúng tahưởng
lợi nhiều, từ trước và nhất là sau khi kýHiệp địnhThương
mại BTAvớiMỹ.
Thứ ba là an ninh, quốc phòng. Họ có năng lực để triển
khai chiến tranh cũng như duy trì hòa bìnhở tầm toàn cầu.
Thứ tư là có tiếng nói quan trọng trên các diễn đàn đa
phương, song phương, với từng khu vực và trên phạm vi
toàn cầu.
Lợi íchmà chúng ta tìm thấy cũng từ góc độ ấy. Nhưng
cấpđộ thì chúng tachủyếuquan tâmởcấpđộsongphương.
Cần hiểu rõMỹ là siêu cường, tầm nhìn của họ rất rộng,
màĐôngNamÁ,ASEANhayViệtNamchỉ làmộtgócnhỏ.
Còn ta lànướcnhỏ, năng lựchạnchế, chỉđi từngbước từ từ,
nênđếnvớiMỹ trongquanhệ songphương làchính - trước
hết nhằmphát triểnkinh tếvà cómột chút thúcđẩyvớiMỹ
trong tiếp cậnđa phươngđể giải quyết các vấnđề khuvực.
Khu vực trong tầm nhìn của chúng ta làASEAN - duy trì
hòa bình và ổn định, phát triển thịnh vượng trên cơ sở luật
phápquốc tế.
Tương lai: Củng cốquanhệ trong khuôn khổ
đối tác toàndiện
. Nhiều nhà ngoại giao lão luyện, cảMỹ, cảViệt Nam
nói rằngmươi, 15 năm trước, không bao giờ nghĩ rằng
có lúc hai nước lại gần gũi, tin cậy như bây giờ. Vậy
với những nền tảng đã đạt được, ông có nghĩ tới khả
năng lúc nào đó, Việt-Mỹ sẽ đạt đến tầm quan hệ đồng
minh không?
+Việt-Mỹmới thiết lập quan hệ đối tác toàn diện được
hai năm nhưng tôi thấy có rất nhiều tiềm năng, thuận lợi.
100ôngMỹ tớiViệtNammàcứ90 trởvềhết lời khenngợi,
cảm tình; rồi dự án vào nhiều hơn, ngườiViệt sang đó học
hành, làm ăn đông hơn; trao đổi đoàn cấp cao, các cấp sôi
độnghơn... thì dầndần sẽ thiệncảm, yêumếnnhau.Từnền
tảng hiện tại mà xét, trong 5-10 năm tới, Việt-Mỹ vẫn tiếp
tục củng cố quan hệ trong khuôn khổ đối tác toàn diện với
mức độngày càng sâu hơn.
Một cách chính thức, lúc này Việt Nam chưa có chủ
trương thiết lậpquanhệđồngminhvới ai cả.Nhưngkhẳng
định rằng quan hệViệt-Mỹ là tài sản, vốn liếng, là nguồn
lực của đất nước, của dân tộcmà chính chúng ta cần luôn
chăm lo vun đắp, bồi dưỡng. Còn với khu vực thì hòa
bình, ổn định và thịnh vượng của Đông NamÁ này có
phần đóng góp quan trọng của quan hệViệt-Mỹ, nhưmột
phần nềnmóng vậy.
. Xin cámơn ông.
Chuyện“làmbạn”
vớiMỹ
BộtrưởngBộCôngThươngTrầnTuấnAnhtiếpôngMichaelFroman,đạidiệnthươngmạiHoaKỳ,đangthămvà làmviệc
tạiViệtNam.Ảnh:TTXVN
TPPlànềntảngvữngchắc,làsợidâytróibuộcMỹvớicácnước,
cũngnhưgắnkếtcácnướcvớiMỹ.
Quanhệđốitác,đốitác
toàndiện,đốitácchiến
lượchaycáitêngìđinữa
thìcũngcầnthờigian
xâydựng,cùngnhautrao
đổi,chiasẻhiểubiết,hàn
gắnvếtthươngcũ,tạora
nhữngcơhộihợptácmới
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook