146-2016 - page 11

11
THỨBẢY
4-6-2016
Kinh tế
Họ đã nói
Sânchơi củadoanhnghiệpngoại
Thị phầnngànhhàng tiêudùng củaDNViệtNamhiện
chiếm 47%, DNnước ngoài 53%. Riêngởphân khúc cửa
hàng tiện ích chủ yếu ở TP.HCM với hơn 800 cửa hàng,
doanh thu4.000 tỉ đồng/năm. Phânkhúcnàykhôngphải
là sânchơi củaDNViệtmà làcủanướcngoài.
Để khôngbị siêu thị chèn ép, thời gianquaCâu lạcbộ
Hàngnội địa thuộcVASEPđã liênkết lại với nhaukhi đưa
hàng vào siêu thị và cóhiệuquả. Theođó, cácDN thống
nhấtđưa ramộtmứcphí chungđểđàmphánvới siêu thị,
từđógiảmđượcmộtsốchiphíbấthợp lý.Đáng tiếc làmô
hìnhnàycònquáhiếmhoi.
Hàngvôsiêu thịphải lụyđủđường?
Doanhnghiệpthanphiềnmuốnđưahàngvàosiêuthịphảilóttay.
TÚUYÊN
Đ
ể hàng vào được siêu
thị, các doanh nghiệp
(DN) chấp nhận phải
trả chiết khấu cao và ngày
càng tăngmạnh. Xuất phát
điểm chiết khấu cho siêu thị
5%,mỗi năm tăng thêm1%
vàhiệncóDNphảichịumức
chiết khấuđến30%.
Đây là thông tin do bà Lê
Thị ThanhLâm, TổngGiám
đốcCông tyTNHHThương
mại Saigon Food, đưa ra tại
hội thảo “Giải pháp cho thị
trườngbán lẻViệtNamphát
triển bền vững” doHiệp hội
DNTP.HCMtổchứcngày3-6.
Không lót tay, hàng
bị nhét vàogóc (?)
Bà Lâm dẫn số liệu thống
kêcủacácnhàcungcấphàng
cho siêu thị thuộc Hiệp hội
Chế biến vàXuất khẩu thủy
sảnViệt Nam (VASEP) cho
thấy tổng chiết khấu của các
hệ thốngbán lẻViệtNamcao
nhất là10% trêngiábán, trong
khi củahệ thốngbán lẻnước
ngoài 10%-30%. Trong lúc
DNđanggặpnhiềukhókhăn
nhưhiệnnay, đểđạt được lợi
nhuậnvài%đã làkhónhưng
phải chịu chiết khấuquá cao
làkhônghợp lý.
“Nguyênnhândẫnđến tình
trạng trênmột phần là do hệ
thốngbán lẻdùphát triểnkhá
mạnh nhưng so với nhu cầu
của DN là không đủ. Từ đó
dẫnđếnquyềnlựccủahệthống
bán lẻquá lớn, nói cáchkhác
siêu thị “độc quyền” khiến
DN gặp khó khăn. NếuDN
này rút hàng ra khỏi siêu thị
thì lập tức sẽcónhiềuđơnvị
khácnhảyvào lấpchỗ.Chính
vì vậymối quanhệ hiệnnay
giữa DN với siêu thị không
phải là đối tác mà quan hệ
Kiếnnghị Nhà nước nhanh
chóngtriểnkhaiđềánpháttriển
hệthốngbán lẻViệtNam.Tăng
cườngkiểmtrathịtrườngđểkịp
thời phát hiệnvà xử lýnhững
hànhvicạnhtranhkhông lành
mạnh,phânbiệtđốixử,gâysức
ép, lợidụngưuthếthịphần lớn
đểchènépDNkhác.
Ông
NGUYỄNNGỌCHÒA
, Phó
GiámđốcSởCôngThươngTP.HCM
Quyền lựccủahệthống
bán lẻquá lớn,nóicách
khácsiêuthị“độcquyền”
khiếnDNgặpkhókhăn.
Sảnphẩmđượcngười tiêudùngtintưởngthìkênhphânphốinàocũngcần.Trongảnh:Kháchđang
muahàngtạisiêuthị.Ảnh:TU
gầnnhư“xin-cho”” -bàLâm
phân tích.
CònôngPhạmNgọcHưng,
Phó Chủ tịch Hiệp hội DN
TP.HCM,phântíchngoàichiết
khấu, cácnhàcungcấphàng
cho siêu thị phải bỏ ra nhiều
khoản phí không chính thức
chonhânviênmộtsốsiêu thị.
Chẳnghạnmuốnmởmãhàng
thì ngoài khoảnphí theoquy
định của hệ thống siêu thị,
DNphải lót tay từ10đến20
triệuđồng/mãhàngcho riêng
nhân viên bộ phận này. Các
côngđoạn tiếp theocũngđều
phải lót tay cho các bộ phận
hoặc cá nhân phụ trách trực
tiếp như đặt hàng, đưa hàng
lênquầykệ.
“Ngay cả nhân viên nhập
hàng cũng phải lót tay nếu
không muốn đường đi của
hàng hóa đến tay người tiêu
dùnggặp trởngại.Nếukhông
lót taychonhânviênquầykệ
thì hàng bị nhét trong góc,
không thể bán được” - ông
Hưngnêu thực trạng.
CũngtheoôngHưng,khicác
kênhphânphối thựchiệncác
chươngtrìnhkhuyếnmãihoặc
mở điểm bánmới, nhà cung
cấp phải hỗ trợ phí khuyến
mãi bằng cách giảm giá bán
15%-30%, thời gian 10-30
ngàyvàmỗi năm1-3 lần.
Chiasẻvềvấnđề trên,ông
NguyễnPhúChiến,TổngGiám
đốcCông tyCổphầnBibica,
nêu thực trạng trongmốiquan
hệgiữaDNvàkênhbánlẻhiện
đại,DNhoàn toànở thếyếu.
Ví dụDN không được điều
chỉnh bất kỳ điều khoản nào
tronghợpđồngvới siêu thị.
ÔngChiếnnói:“DNkhiđưa
hàngvàosiêuthịchỉmonghòa
vốn, chứ lãi thì không có vì
chiphí lớn.Chínhvì lýdonày
nhiềucông ty lớn, có thương
hiệuđã rút hàng ra khỏi siêu
thị ngoại”.
Tí honđấuvới
khổng lồ sẽ thiệt
Nhiều ý kiến tại hội thảo
cho hay hầu hết DNViệt là
vừa và nhỏ, siêu nhỏ nhưng
hầu như từng đơn vị tự lo,
mạnhai nấy làm từkhâu sản
xuất đếnphânphối bánhàng
cho siêu thị.
Nói thêmvề thực trạngnày,
bàLêThịThanhLâmchorằng
tiềm lực,kinhnghiệmcủahệ
thống siêu thị ngoại quá lớn
trongkhicông tyViệt lạihoạt
động rời rạc. Hệ quả làmột
côngtysiêunhỏđếnđàmphán
với“ôngsiêu thịkhổng lồ” thì
khôngđủbản lĩnh.
“Với cách làm này, phải
chăngDNchúng tađang“tiếp
tay”chosiêu thịngoại?Trong
khi đónhàbán lẻnội thì năm
nămquachưa thấy tổchứchội
nghịnàođể lắngngheDN,để
biếthọđangcầngì.Chúng tôi
thấy rất đau lòng” - bà Lâm
bứcxúc.
Để khắc phục những bất
cập trêncũngnhưkhôngphải
lệ thuộcquá lớnvào siêu thị,
ông Chiến hiến kế các DN
cùngngànhhàng cầnbắt tay
nhau đểmở hệ thống bán lẻ
truyền thống riêng. “Chúng
tôi sẵn sàng hợp tác với các
nhàcungcấpkhácđểbáncác
sảnphẩm.Nếu làmđượcđiều
này thì DN có thể kiểm soát
đượchệ thốngphânphối,khả
năngbánhàng,nắmbắtđược
thịhiếucủangười tiêudùng”
- ôngChiến chia sẻ.
Đứngdướigócđộnhàquản
lý,ôngNguyễnNgọcHòa,Phó
Giám đốc SởCôngThương
TP.HCM, nguyên Chủ tịch
HĐQTSaigonCoop,chorằng
vấnđềmấuchốtcủanhàcung
cấpkhiđưasảnphẩmvàosiêu
thị là sản phẩm phải có chất
lượng,cósựkhácbiệtvàđược
sựchấpnhậncủakháchhàng.
ÔngHòanhấnmạnh: “Tôi
nhận thấynếuDN tạo ra các
sảnphẩmđượcngườitiêudùng
tin tưởng thì kênhphânphối
nàocũngcần.Sảnphẩmcótốc
độ phủ thị trường tốt, khách
hàngvào siêu thị ai cũnghỏi
mua thì không cónhà bán lẻ
nào lại không bán sản phẩm
củaDN”.
ÔngHòa cũng chỉ ra rằng
trong bối cảnh hiện nay nếu
chỉ dựa vàomột kênh phân
phốithìchắcchắnsẽgặpnhiều
sứcép.Khinhàsảnxuấtphát
triểnđồngbộ cáckênhphân
phối, đi bằng cảhai chân thì
sẽ khônggặpkhó khăn.
“Bên cạnh đó, bản thân
cácnhàbán lẻnội cũngphải
nhanh chóng mở rộng hệ
thốngphânphối, liênkết lại
với nhau.ChẳnghạnSaigon
CoophợptácvớiSatrađểcộng
hưởngnguồn lực tàichínhvà
năng lựcquản trị.Quađócó
thể phát triển nhanh, đủ lực
mua lại cáchệ thống siêu thị
khác và hỗ trợ DN” - ông
Hòa gợi ý.
n
Cànghộinhập,yếukémcàngbộclộ
GiáUSDquayđầugiảmmạnh
Chiều qua (3-6), giá bánUSD tại các ngân hàng thươngmại đồng
loạt quay đầu giảmmạnh với biên độ 45-100 đồngmỗi đôla.
Tại Ngân hàngVietcombank,ACB, Eximbank giá bánUSD cùng
niêm yết ởmức 22.450VND/USD, giảm 40-45 đồng so với thời điểm
trước đó hai ngày. Giá bán củaNgân hàngTechcombank giảmmạnh
đến 100 đồng, từmức 22.550VND/USD của ngày hôm trước, rơi về
mốc 22.450VND/USD. Tương tự, giámuaUSD cũng được các ngân
hàng điều chỉnh giảm khoảng 20-30 đồngmỗi đôla.
ÔngNguyễnHoàngMinh, PhóGiám đốcNgân hàngNhà nước
(NHNN) Chi nhánhTP.HCM, cho rằng việc tỉ giá tăng trong những
ngày qua chủ yếu là do yếu tố tâm lý sau khi NHNN ban hànhThông tư
07/2016. Theo đó, sau hai tháng ngưng, từ ngày 1-6, NHNN cho phép
cácDN xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ được vay ngoại tệ trở lại.
“Trước quy định này, thị trường có tâm lý cho rằng ngân hàng sẽ cần
thêm nguồn huy động ngoại tệ để cung ứng choDN. Do là yếu tố tâm
lý nên việc tăng chỉ là nhất thời, sau đó giảm trở lại” - ôngMinh lý
giải.
T.LINH
(PL)-Không hội nhập ta không thấy cái yếu của
chínhmình. Càng hội nhập, yếu kém càng bộc
lộ, dođó đòi hỏi phải nghiêmkhắc với bản thân,
khắc phục yếukém. Đây là chia sẻ của ôngLê
PhướcVũ, Chủ tịchTập đoànHoa Sen, tại Diễn
đàn doanh nghiệp (DN) tưnhân diễn ra ởHàNội
chiều3-6.
ÔngVũ nhậnđịnh thành tựu lớn nhất của 20
nămhội nhập là chuyển từ nền kinh tế bao cấp
sangnềnkinh tế thị trường; từ nền sản xuất tự túc,
bảo hộ sangnền kinh tếmở, trênnền của hệ thống
quy tắc đa biên. “Dù ta đã có nhiều tiếnbộnhưng
ta vẫn còn tụt hậu về nhiềumặt do các đối tác đã
đi trước, đang cải cách nhanh,mạnhhơn” - ông
Vũnói.
ÔngVũ cũngkiến nghị Chính phủ liên tục cải
cáchvới thước đo cụ thể như nâng thứ hạng năng
lực cạnh tranh trênbản đồ thế giới; nâng cao chỉ
số đào tạo và giáo dục quốc gia; đối xửminh bạch,
cởimởvới DN tư nhân…
Phát biểu tại diễn đàn, PhóThủ tướngVương
ĐìnhHuệ nhấnmạnh đội ngũDN và doanh nhân
Việt Nam luôn luôn là lực lượng xung kích, đi đầu
và đóng góp rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên tinh thần đó,
Chính phủ đã ban hànhNghị quyết 35về hỗ trợ
và phát triểnDN đến năm 2020. “Chínhphủ sẽ
làm hết sứcmìnhđể cải thiệnmôi trường đầu tư
và kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo
thuận lợi nhất chomọi thànhphần kinh tế,mọi
loại hìnhDN” - ôngnói.
Thông tin tại diễn đàn cho hay hiệnViệt Nam có
khoảng 500.000DN tư nhân, đang tạo ra khoảng
1,2 triệu việc làm, chiếm 51% lực lượng lao động
cả nước và đóng góp trên 40% tổng sản phẩm
quốc nội (GDP).
TRÀPHƯƠNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook