149-2016 - page 12

12
THỨBA
7-6-2016
Đời sống xã hội
Bảy thiết bị hỗ trợ cho người khuyết tật đã được ra đời
từ các bạn trẻ vào tối 5-6ở sự kiệnTOM lần đầu tiên tổ
chức tại châuÁ vàViệt Nam. Chương trìnhdoTổng lãnh
sự quánHoaKỳ tại TP.HCM, PhòngThươngmại vàKinh
tế Israel tạiViệtNam, Tổ chứcNhi đồngLiênHiệpQuốc
(UNICEF)… phối hợp tổ chức.
TOM là viết tắt của ba từTikkunOlamMakers trong
tiếngHebrew có nghĩa là làmnhững điều tốt đẹp để thay
đổi thế giới. TạiViệtNam, chương trình nhằmgiúp người
khuyết tật cải thiện cuộc sống.
Sau khi nhiềunhóm bạn trẻ đã đăngkýnhữngý tưởng
củamình, ban tổ chức đã chọn ra bảy nhómđể cùng tập
trung trong 72 giờ (từngày 3 đến5-6) thực hiện những
sáng chế áp dụng ngay cho trẻ khuyết tật.
Bảy em nhỏ được chọn cho dự án là bảy câu chuyện,
bảy căn bệnh khác nhau. BéUyên vừa trònbốn tuổi
nhưngbị bại nãovà khuyết tật vậnđộngbẩm sinhnên
suốt ngàyUyên chỉ nằmmột chỗ. EmHoài với bàn tay
không thể điều khiển được ngón tay, đốt tay luônquắp lại
dùHoài rấtmê học đànvà vẽ. EmTâmđã lớp 6 nhưng
sinhhoạt bằng hậumôn giả và đôi chân teo cơ…
Tối 5-6, trongkhông gianmột khách sạn lớnở
TP.HCM, hơn 70 bạn trẻ từ bảyđội tham gia chương trình
đã cóbuổi thuyết trình cho dự án củamình. Nhóm giúp
đỡbéTâm đã làm chiếc nạng giả và chân giả cải tiến để
khi Tâmmang những thiết bị nàyvào, phần cơ hông và
mông sẽ giúpTâm
đi lại được.Và quan
trọnghơn, thiết bị
nàygiúpTâm nhấn
nút gọi khẩn cấp
chongười nhà khi
chẳngmay có sự cố
xảy ra.
Nhóm làm thiết bị
hỗ trợ cho emHoài
làmmột chiếc găng
tay giúp em chuyển
động, kiểm soát
ngón tay chính xác
hơn.
BéUyên thì được
làm cho chiếc ghế
ngồi với phần cổ được cố định, xương chậu vững vàng;
ghế có bàn ăn, bánh xe đểUyên có thể dạo chơi. “Chúng
tôi chỉmong đây là bạn đồng hành củaUyên trong thời
gian tới, thay cho những bồng ẵm của bà vàmẹ suốt bốn
nămqua” - anhLêTrọngThức, đại diện nhóm nói.
BSHuỳnhVănPhi, PhóGiám đốcTrung tâmChỉnh
hình vàPhục hồi chức năngTP.HCM, chia sẻ với các dự
án: “Nhiều sảnphẩm của các bạn đã có xuất hiện tại các
trung tâm chỉnh hìnhnhưng giá thành thường rất caobởi
HÀPHƯỢNG
T
ừ sáng sớm, khoaVật lý
trị liệu - Phục hồi chức
năng, Bệnh viện (BV)
Nhi đồng 1 đã có khá đông
bệnhnhânchờkhám.Cácbé
ở đây đa dạng các lứa tuổi,
cóbécònđangđượcmẹche
chở trên tay, cóbéđã tokhỏe
đứngngang lưngmẹ nhưng
hầu như tất cả đều chỉ biết
mộtphảnxạduynhất làkhóc.
Bảy tuổi không
biết nói
Cậu bé Thành Danh (bảy
tuổi)cóvẻmặtkháukhỉnhngồi
sát vàongười bố, bàn tay cứ
nắmchặt áobố, ánhmắtngơ
ngácnhìnkhắpnơi rất sợhãi.
Cậu bé cứ giữ nguyên hành
độngđóhơnhaigiờđồnghồ
cùngbố chờđến lượt khám.
TheoanhDũng (ngụquận
7, TP.HCM), gia đình anh
hiện tại chỉ cómình bé. Từ
khi sinh ra đến nay, bé sống
chủyếuvớibànộivàcôgiúp
việc.Bốmẹ thườngxuyênđi
công tácxanhà. “Lúcbéhai
tuổi vẫn chưa biết nói, gia
đìnhcóđưađikhámnhưng lại
nghĩbé thiểunăng,chậmphát
triển do bẩm sinh và cho bé
uống thuốc.Saukhiđikhám
ởNhi đồng1, béđượcbác sĩ
cho biết bệnh của bé không
phải dobẩm sinhvàyêucầu
gia đình cho bé điều trị âm
ngữ trị liệu (ÂNTL) tại BV,
mong bé có thể bạo dạn lên
được xíu” - anhDũng nói.
Hằngngày, khoaVật lý trị
liệu,BVNhiđồng1 tiếpnhận
50-60 bệnh nhân đến khám
cácvấnđềvềngônngữ,giao
tiếp,nghenói...Nhiềuôngbố,
bàmẹ tìmđếnnhữngphương
pháp can thiệp cho trẻ khá
muộnvì không thểnhậnbiết
được conmình bị bệnh gì.
ChịHồng (giáoviên, quận
8, TP.HCM) cùng con trai
đếnkhám tại khoaVật lý trị
liệu. Bé đã 2,5 tuổi nhưng
chưa bao giờ gọi được một
tiếng ba haymẹ. Chị Hồng
chobiết từ lúcbé sinh rađến
giờbévẫnăn tốt chơi vui, đi
lạibình thườngnhưngkhông
thể nói. “Gia đình đưa bé đi
khámmới biết bé chịu ảnh
hưởng từ môi trường dẫn
đếnkhôngnói được cần can
thiệpÂNTLchobé.Thật sự
tôikhôngbiếtvề triệuchứng
này, nếubiết thì đãcan thiệp
trị liệuchoconsớmhơn”-chị
Hồngnói.
BệnhlýmớiởViệtNam
TheoôngHoàngVănQuyên
-TrưởngkhoaVật lý trị liệu
- Phục hồi chức năng, BV
Nhi đồng 1, số lượng bệnh
nhân có nhu cầu can thiệp
ÂNTL đến BVNhi đồng 1
ngày càng tăng. Trung bình
mỗi năm nơi đây tiếp nhận
khoảng 1.200-1.500 bệnh
nhi can thiệpÂNTL.
Trong quá trình nghiên
cứu, tiếp xúc với trẻ, các
bác sĩ nhận thấy trẻ không
chịu ảnh hưởng từ vẻ bề
ngoài, khôngmangbệnh lý
bẩm sinh (sứtmôi, tựkỷ…)
nhưng lạigặpphảinhiềuvấn
đề nghiêm trọng trongphát
âm, chậmgiao tiếp.Đối với
những trường hợp này, các
bác sĩ đánh giá do tác động
từ môi trường giáo dục,
cách chamẹ chăm sóc con
vàphươngphápgiáodục từ
khi con còn bé.
Đâyđượcxem làmộtbệnh
lý khámới, hiện tại BVNhi
đồng 1 là một trong những
trung tâmđầu tiênđược tiếp
nhận điều trị rối loạn ngôn
ngữ ở Việt Nam. Mặc dù
đượcđào tạobởi cácchuyên
gianướcngoài songđếnnay
lĩnhvựcÂNTLvẫn chưa có
mã ngành, mongmuốn đào
tạo giáo viên đáp ứng nhu
cầu của bệnhnhi chưa được
đápứng.
n
Córấtnhiều
đứatrẻkhôi
ngô,tuấntú,
lanhlợinhưng
lạimấtkhả
năngnói.Nếu
khôngđược
pháthiệnsớm,
trịliệungôn
ngữthìcác
bécónguycơ
mấtđicơhội
hòanhập
cộngđồng.
Tiêu điểm
Cácôngbố,bàmẹnênquan
sát conmình, trong thời gian
0-12thángtuổibébúmẹnhưng
khôngnhìnmẹvànhìnđi nơi
khác,khôngđápứngkhiđược
gọi tênmình, khó khăn trong
việcăn.Từ1đến2tuổibékhông
giao tiếpbằngmắt, giới hạn
vốn từ thìnênđưabéđi khám
tạiBVđểđượccan thiệpÂNTL
sớm. Bêncạnhđó, phụhuynh
nên tạomôi trường vui chơi
tốt cho trẻ, cần thườngxuyên
tròchuyệnvàdạycácbécách
phátâm,độngviêntrẻvuichơi
cùngbạnbè.
TheoôngHoàngVănQuyên, Trưởng khoaVật lý trị liệu -
Phụchồichứcnăng,BVNhiđồng1,ởcácthànhphố lớn,phụ
huynh thườngquábận rộn với việc kiếm tiền vàphómặc
concái chongười giúpviệc, côgiáo trông trẻdẫnđếnhoạt
độnghằngngàycủabébị lậptrìnhtrongkhuônkhổăn,ngủ,
xem tivi.Békhôngđược tiếpxúcvớibênngoài, khôngđược
tươngtácđểnói,đểhọcchơi, làmchậmkhảnăngpháttriển
củatrẻkhiếnthếgiớicủatrẻbịbóbuộc,mấtkhảnăngngôn
ngữmàphụhuynhkhônghaybiết.
Đối với những trườnghợp trên, nếu trẻ khôngđược can
thiệpÂNTLkịpthời,nhữngrối loạnbấtthườngsẽảnhhưởng
nghiêm trọng đến cuộc đời các bé. Khi hạn chế về ngôn
ngữ kéo theoviệc trẻbị hạn chế khảnănggiao tiếp, ngoài
nhữngkhókhăn trongsinhhoạt thườngngày, trẻsẽmấtđi
cơhội học tập, hòanhập cộngđồng khiến trẻ tổn thương
nghiêm trọnghơn.
Nhiềuôngbố,bàmẹtìm
đếnnhữngphươngpháp
canthiệpchotrẻkhá
muộnvìkhôngthểnhận
biếtđượcconmìnhbị
bệnhgì.
Thấy trẻ ítnói, chamẹhãy
coi chừng!
Domôi trườngchămsóc,nhiềubéquátuổibiếtnóivẫnkhôngnóiđược.Ảnh:HÀPHƯỢNG
72giờxúcđộngdànhchongườikhuyếttật
VũHoàngMychạybộgâyquỹchoTOM
Đầunăm2016,tôisangIsrael
đểthựchiệnbộphimtàiliệu
Để
giảimãtríthôngminhDoThái
.
Vô tình tôi biết được chương
trình JerusalemMarathon và
định thamgia.Tôimớichiasẻ
ýmuốnchạybộtrongchương
trìnhvớichịEinatHalevy-Levin
(cánbộphát triểnkinh tếcao
cấp, Đại sứquán Israel tại Hà
Nội). Từ cuộc trò chuyện tôi
mới biết Đại sứ quán Israel
đangmuốnđemchươngtrình
TOMvềViệtNamnhưng chương trìnhđangkhựng lại do ít
nhà tài trợchịu làmvới trẻemkhuyết tật.Vậy là tôi đã tham
gia JerusalemMarathonvớimongmuốngâyquỹ,gây tiếng
vangđểđưachương trìnhTOMvềViệtNam
Áhậu
VŨHOÀNGMY
mìnhphải nhập từ nước ngoài nênnếu có những sản phẩm
ViệtNamvới ứng dụngnhư thế là đóng góp rất tốt”.
BàMarianneOehlers, TrưởngVăn phòngĐối tác
chương trình, UNICEFViệt Nam, xúc động: “Trong suốt
72giờqua, chúng tôi đã chứng kiếnmột cộng đồngmạnh
mẽ và tâm huyết đã tạo ra sự khác biệt thực sự cho các trẻ
emkhuyết tật”.
QUỲNHTRANG
BéHàMyvuimừngvới thiếtbịhỗtrợ
khớpgối,kéogiãngótchângiúpemcó
thểthăngbằngkhiđi.Ảnh:VIỆTHÙNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook