151-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
thẩm củaTANDTP.HCM trong vụ
babịcáonguyên làkế toán, thungân
“rút ruột”hàng triệuUSDcủahãng
hàng khôngChinaAirlines, luật sư
của hai bị cáoLữCẩmHy vàDiệp
KinhChi (ngườiViệt gốcHoa) cho
rằng Hy và Chi có trình độ nghe,
nói, đọc, viết tiếngViệt dưới mức
bình thường. Những vấn đề, tình
tiết tương đối phức tạp thì Hy và
Chi phải sửdụng tiếngnói, chữviết
bằng tiếngHoa. Quá trình điều tra,
điều tra viên (ĐTV) toàn sử dụng
tiếngViệt, chữViệt nêncónhiều lời
nói, nhiều chữ củaĐTVHy vàChi
không hiểu rõ, gây bất lợi cho họ.
Cạnh đó, cơ quan điều tra (CQĐT)
không thôngbáochoHyvàChibiết
cóquyềndùng tiếngnói vàchữviết
của dân tộcmình...
Đối đáp, đại diệnVKSnóiHyvà
Chi học cấp1, 2, 3vàhọc caođẳng
tạiViệtNamnênviệc sửdụng tiếng
Việt là thành thạo, không cần thiết
phải cóphiên dịch.
Khôngđồng tình, luật sưcho rằng
đại diệnVKS suy đoán bất lợi cho
Hy vàChi. Bởi lẽBLTTHS không
hềquyđịnhđối với ngườiViệt gốc
Hoa có trình độ cao đẳng như Hy
vàChi thì ĐTVđương nhiên được
quyền sửdụng tiếngViệt.BLTTHS
cũng không đề cập đến tình huống
ngoại trừ, ngoại lệ trong quy định
người tham gia tố tụng có quyền
dùng tiếng nói và chữ viết của dân
tộcmình (Điều24).Hơnnữa,Hyvà
Chi có thể sửdụng tiếngViệt trong
giao tiếp hằng ngày nhưng trong
các lĩnh vực chuyên môn, nhất là
hoạt động tố tụng thì có khả năng
rất cao là họ không hiểu tường tận
ýnghĩa, hậuquảpháp lýcủa từngữ
sử dụng...
Trao đổi với PV sau phiên tòa,
thẩm phán chủ tọa cho biết nếu chỉ
lý luậnđơn thuần rằngbị can, bị cáo
làngườiViệtgốcHoanênCQĐTbắt
buộc phải mời người phiên dịch là
chưa đủ. BLTTHS quy định họ có
quyền dùng tiếng nói và chữ viết
củadân tộcmìnhnhưngquan trọng
làkhảnăng sửdụng tiếngViệt, chữ
Việt của họ như thế nào.
Ở vụ án này, nếu trong giai đoạn
điều tra, Hy vàChi không hiểu câu
hỏi bằng tiếngViệt cũngnhưchỉ sử
dụngđược tiếngHoa trả lời thìĐTV
phảimời phiên dịch. Thực tế đã có
đại diệnnguyênđơndân sựkhi làm
việc vớiĐTVnói không rành tiếng
ViệtvàCQĐTmờingayngườiphiên
dịch. Tuy nhiên, Hy và Chi thì lại
khác:Họhiểucâuhỏi tiếngViệt, trả
lời rõ bằng tiếngViệt, viết lời khai
rõ ràngbằngchữViệt thìkhôngnhất
thiết phảimời phiêndịch.
Cũngtheochủtọa,khihồsơchuyển
qua tòa, Hy, Chi cùng luật sư làm
đơn đề nghị mời phiên dịch và tòa
đã chấp thuận. Trong ba ngày xét
xử,HyvàChi chỉ cầnhai lầnphiên
dịch saukhi nghe chủ tọa hỏi. Còn
với các câu hỏi của đại diệnVKS
hay luật sư tại phiên tòa thì không
bịcáonàoyêucầuphiêndịchcả (kết
thúc phiên xử, Hy bị phạt 12 năm
tù,Chi bị phạt 14năm tùvề tội lạm
dụng tínnhiệmchiếmđoạt tài sản).
Phải hỏi nghi canngay
từđầu
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM
,
nhiều thẩmphánởTP.HCMchobiết
HOÀNGYẾN
S
áng8-6,TANDTP.HCMđãmở
phiênxửsơ thẩmvụ31cánbộ,
côngchứchảiquanởAnGiang,
TP.HCM tiếp taychodoanhnghiệp
chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng tiền
hoàn thuế giá trị gia tăng.
Sửdụng tiếngViệt
thành thạo, không cần?
Tại phiên tòa, trongphần thủ tục,
luật sư của bị cáoHứaChâu (giám
đốcCông tyTNHHTMMTVLâm
KimNgọc, bị truy tốvềhai tộibuôn
lậu, lừa đảo chiếm đoạt tài sản) đã
đề nghị HĐXX hoãn phiên tòa, trả
hồ sơđểđiều trabổ sung.Theo luật
sư, bị cáo Châu là người Việt gốc
Hoa nhưng trong giai đoạn điều
tra không cóngười phiêndịch là vi
phạm tố tụng.
Yêu cầu của luật sư không được
HĐXXchấpnhận.Theo thẩmphán
chủ tọa, bị cáoChâu sinh ra và lớn
lênởTP.HCM, làm chủmột doanh
nghiệp và thực hiệnmọi giao dịch
bằng tiếngViệt. Do đó, việc bị cáo
không có người phiên dịch trong
giai đoạnđiều trakhôngvi phạm tố
tụng.Tuynhiên, ởphiên tòanày, do
xét thấy trìnhđộhọcvấncủabị cáo
chỉ là3/12nênHĐXXđãmờingười
phiên dịch để đảm bảo cho bị cáo
hiểu rõhơn các từngữ trongvụ án.
Trong thực tiễn, chuyện cơ quan
tố tụngcóphảimờingườiphiêndịch
chobị can, bị cáo làngườiViệt gốc
nước ngoài hay không vẫn đang là
vấn đề gây nhiều tranh cãi.
Tháng 9-2014, tại phiên xử sơ
Bị cáongười
Việtgốc
ngoại, cócần
phiêndịch?
Cơquantốtụngphảixácđịnhrõ
cácbịcan,bịcáongườiViệtgốc
nướcngoàicócầnngườiphiên
dịchhaykhông.
CQĐTphải làmchặt chẽ
CQĐTbắtbuộcphảimờingườiphiêndịchnếubịcan làngườinướcngoài;
người dân tộc ít người khôngbiết tiếngViệt; ngườiViệt bị khuyết tật câm,
điếc bẩm sinh. Còn riêngđối với trườnghợpbị can là người Việt cógốc
nướcngoài thì ngay từđầu, CQĐTphải xácđịnh rõ làhọ sửdụng tiếngViệt
có thành thạohaykhông, cóyêucầungười phiêndịchhaykhông. Nếuhọ
sửdụng tiếngViệtkhông thành thạohaycóyêucầuphiêndịch,CQĐTphải
mời người phiêndịchđểđảmbảoquyền lợi chohọ.Trườnghợphọkhông
cóyêucầuphiêndịch thì cần lập thànhbiênbản.
Pháp luậthình sựcócácchế tài rấtnghiêmkhắcvới người phạm tội nên
thủtụctốtụngphải rấtchặtchẽ.NếuCQĐT làmkỹngaytừđầuthì sẽkhông
xảy ra trườnghợpđếnngàyxửphúc thẩm, bị cáobỗngnhảydựng lênđòi
phiêndịchđể rồi bảnán sơ thẩmbị hủy.
Một kiểm sát viênVKSCấpcao tạiTP.HCM
họcókinhnghiệmvềvấnđềnàyvì
trong ngành từng có vụ bản án sơ
thẩm bị tòa phúc thẩm hủy do quá
trìnhđiều tra, truy tố,xétxửsơ thẩm
đã khôngmời phiên dịch chomột
bị cáo người Việt gốcHoa.
Đó là vụ án của bị cáo Trần Tị.
Theo hồ sơ, Tị nhận phơi đề từ
“chân rết” theo yêu cầu để hưởng
hoa hồng... Xử sơ thẩm, TAND
quận11phạtTị ba năm tùvề tội tổ
chức đánh bạc. Tị kháng cáo xin
hưởng án treo.
Tạiphiênxửphúc thẩm,Tịbấtngờ
yêucầuphải cóngười phiêndịchvì
“khônghiểu tiếngViệt”dù trướcđó
trongsuốtquá trìnhđiều tra, truy tố,
xét xử sơ thẩm, Tị không hề nhắc
đến việc này. Tị khai rằngmình bị
oan, tất cả lời khai tại CQĐT là do
ĐTV ghi, còn ở phiên sơ thẩm thì
bị cáo có khai báo nhưng... không
hiểu gì.
Cả đại diệnVKS lẫn luật sư của
Tị đều cho rằng việc cấp sơ thẩm
khôngmời người phiêndịchchobị
cáo đã vi phạmĐiều 24BLTTHS,
cần phải hủy án để điều tra, xét xử
lại. Tòa phúc thẩm đồng tình rằng
cấp sơ thẩm đã vi phạm tố tụng
nghiêm trọng, mặt khác Tị có dấu
hiệu phạm tội đánh bạc chứ không
phải tổ chức đánh bạc nên hủy án.
Kinh nghiệmmà các thẩm phán
rút ra sau vụ án là cơ quan tố tụng
phải xác định rõ bị can, bị cáo là
người Việt gốc nước ngoài có cần
ngườiphiêndịchhaykhông.Nếuhọ
không cầnhay từ chối người phiên
dịch thì cơ quan tố tụng phải lập
thànhbiênbảnvà lưuvàohồ sơ.
n
Cơquantốtụngcóphảimờingườiphiêndịch
chobịcan,bịcáolàngườiViệtgốcnướcngoàihay
khôngvẫnđanglàvấnđềgâynhiềutranhcãi...
BịcáoHứaChâu(giámđốcCôngtyTNHHTMMTVLâmKimNgọc)trongphiêntòangày8-6.Ảnh:H.YẾN
Cánbộhải quan tiếp taydoanhnghiệp lừa tiềnhoàn thuế
(PL)- Ngày 8-6, như chúng tôi đã
thông tin, TANDTP.HCM đãmở phiên
xử sơ thẩm vụ án có số cán bộ hải quan
cùng hầu tòa nhiều nhất từ trước đến nay
(31 trong tổng số 46 bị cáo) vì tiếp tay
cho doanh nghiệp chiếm đoạt hàng trăm
tỉ đồng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng
GTGT.
HĐXX đã thẩm tra lý lịch của các bị
cáo, xác nhận sự cómặt của các luật sư,
người liên quan... Chiều cùng ngày, đại
diệnVKS bắt đầu công bố cáo trạng.
Cáo trạng truy tốTrầnThị BíchTuyền
(giám đốcCông tyTNHHLamTuyền và
TNHHĐạiĐắcTài) về các tội lừa đảo
chiếmđoạt tài sản, buôn lậu và đưa hối lộ;
LêDũng (nguyên giám đốcCông tyCP
Thực phẩmCông nghệSài Gòn, có51%
vốn
nhà nước) và năm thuộc cấpvề các tội
buôn lậu, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi
dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành
công vụ, thiếu trách nhiệm gâyhậu quả
nghiêm trọng... Các cán bộhải quanbị truy
tố về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong
khi thi hành công vụ. Nhiềubị cáokhác là
chủ doanhnghiệp, lao động tự do bị truy tố
về các tội buôn lậu, lừa đảo chiếmđoạt tài
sản,môi giới hối lộ.
Theo cáo trạng, Tuyền bàn với Lâm
Tuấn Phát (giám đốc Công tyCPCảnh
Phong) lập hồ sơ khống xuất khẩu hàng
sangCampuchia rồi sử dụng làm hồ sơ
xin hoàn thuếGTGT. Tuyền và Phát đặt
vấn đề “hợp tác” với Dũng. Từ tháng
5-2011 đến tháng 9-2013, Dũng ký 145
hợp đồng ngoại thương khống với nội
dung bán thuốc lá và cácmặt hàng thực
phẩm khác choTuyền thông qua pháp
nhân của hai doanh nghiệpmà Tuyền
quen biết ởCampuchia. Tổng giá trị các
hợp đồng là 1.375 tỉ đồng, thuếGTGT là
hơn 134,5 tỉ đồng. Sau đó, Tuyền, Dũng
và đồng phạm đã lập hồ sơ xin hoàn thuế
80,3 tỉ đồng bỏ túi. Một số cán bộ hải
quan đã tiếp tay giúpTuyền, Dũng hợp
thức hóa các thủ tục trên...
HOÀNGYẾN
Cácbịcáotạiphiêntòa.Ảnh:H.YẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook