158-2016 - page 12

12
THỨNĂM
16-6-2016
Đời sống xã hội
Mới đây, trênmột diễn đàn xã hội người dùng có
nickname LêMỹNgọc đã đăng tải bài viết với tiêu đề
“Tôi là thạc sĩ trứng vịt”.
Người này cho biết bản thânmình làmột cựu học viên
cao học củaHọc việnKhoa học xã hội (KHXH) thuộc
ViệnHàn lâmKHXHViệt Nam. “Tôi đã đọc báo đâu đó
thấy có tin nói một cái trứng vịt gánhmấy chục loại thuế
mơ hồ. Tôi cũng đóng những khoản phí mơ hồ không
kém cái trứng vịt và tôi tạm gọi là đóng “thuế học”. Đó
làmột loại siêu thuế và nó đã nã tôi hơn 100 triệu trong
hai năm làm trứng vịt ở học viện “danh giá” này” - Lê
MỹNgọc viết.
Bên cạnh đó, nickname LêMỹNgọc còn đưa ra thông
tin vềmối quan hệ cha con, anh em tại Học việnKHXH.
Cụ thể, GS-TSVõKhánhVinh có em trai làVõHoài
Nam - Trưởng cơ sởHọc việnKHXH tại TP.HCM, còn
con trai là ôngVõKhánhMinh, Trưởng phòngĐào tạo
Học việnKHXH, trụ sở tại HàNội.
Liênquanđếnnhững tốcáonày, ngày15-6, chúng tôi đã
cóbuổi làmviệcvới PGS-TSHồViệtHạnh, PhóGiámđốc
Học việnKHXH, người phát ngôn của học viện.
ÔngHạnh phủ nhận tất cả thông tin tố cáo kể trên và
khẳng định những thông tin đó đều không chính xác.
Theo ôngHạnh, từ trước tới nay học viện chưa nhận
được bất cứ thông tin tố cáo nào theo con đường chính
thống, vì vậy học viện chưa tiến hành việc điều tra, xác
minh những thông tin liên quan đến tiêu cực của trường.
“Chúng tôi chỉ muốn yên tâm làm công việc củamình.
Những thông tin trên hoàn toàn sai sự thật. Nhìn nhận
theo logic của vấn đề, học viện có đối tượng học viên
rất rộng, nhiều học viên là sinh viênmới ra trường, xuất
thân từ nông thôn, gia đình nghèo khó… nếu theo tố cáo
trên thì làm sao các học viên đó có thể theo học được” -
ôngHạnh cho hay.
Về việc trong trường cómột số cán bộ quản lý là
người có quan hệ thân thiết, anh em, cha con với giám
đốc học viện, ôngHạnh nói: “Tất cả cá nhân ấy được
bổ nhiệm đều tuân thủ các quy trình chặt chẽ. Ví dụ như
trường hợp anhVõHoài Nam, trước khi trở thành trưởng
cơ sở của học viện ởTP.HCM đã có thời gian công tác
tại Học việnTư pháp, năm nay anhNam cũng đã 45 tuổi.
Không thể vì cómối quan hệ họ hàng, anh emmà không
sử dụng những người có năng lực”.
V.THỊNH
THANHTUYỀN
V
ì phạm sai lầm, hai vợ
chồng con gái đầu của
bà Phạm Thị Bạc (60
tuổi, hiện ngụ gần Bến xe
quận 8) phải đi tù, bà Bạc
thay con nuôi ba đứa cháu.
Cháu đầu thì bị câm điếc
bẩm sinh. Hai đứa sau (sáu
tuổi và ba tuổi) chỉ mới có
giấy khai sinh và chưa làm
đượchộkhẩu.Hằngngàybà
đi lượmvechai nuôi cảnhà.
Giúpdânnghèo tự
giải quyết vấnđề
Trướcđó,bàBạcởphường
2nhưng sau đó lại chuyển
sang phường khác, không
rành thủ tục, lại tuổi cao
sứcyếunênbàbuôngxuôi.
Nhiều lần đến thăm hỏi,
chị Nguyễn Thị Ái (nhân
viên xã hội, Trưởng phòng
tham vấn của Enfants &
Developpement - E&D) đã
hướng dẫn rõ những giấy
tờ bà cần phải bổ sung và
đi cùng bà làm việc với
chính quyền địa phương.
E&D là một tổ chức phi
chính phủ phối hợp với
chính quyền địa phương
nhằmhỗ trợ chongười dân
nghèo trên địa bàn quận 8
hai năm qua.
Thấy hoàn cảnh của cả
ba cháu đều có thể được
hưởng trợ cấp xã hội, chị
Ái đã giải thích chobàBạc
hiểu rõvềquyền lợimà các
cháuđược nhận từ sựhỗ trợ
của địa phương và làm các
thủ tục để được thụ hưởng.
Hiện hai bé Quốc Bảo và
TrúcNgọcđãđượcnhậphộ
khẩu,đồng thờiđượccấphai
thẻ BHYTmiễn phí. Cả ba
đứa cháu đều được hưởng
trợ cấp xã hội mỗi tháng là
85.000 đồng/người.
“Điều chúng tôi muốn
làm là giúp người dân tự
tin hơn trong việc tìm cách
giải quyết những khó khăn
về thủ tụchànhchính, có thể
mạnhdạnđểnói chuyệnvới
bất cứai vềquyền lợimàhọ
đángđược nhận. Chúng tôi
sẽ làcầunối giữangười dân
với cácdịchvụxãhội, giúp
họ tự giải quyết vấn đề của
mình” - chị Ái nói.
“Tui đãbiếtđườngđi
nước bước”
BàBạcxúcđộngchobiết:
“Mỗi đứacháuđược trợcấp
85.000 đồng/tháng nên giờ
tui cũngđỡhơnsovới trước.
Chừng đó cũng đủ giúp tui
mua thêm ít gạo rồi nước
mắm, thứnày thứkiađểchăm
lo cho bữa cơm. CóBHYT
nênmỗi khi chúng đau ốm
cũngđỡhẳn ra, khôngphải
chạy vạy ngược xuôi như
trướcnhiềunữa. Trướcđây
tui khônghềbiết đếnnhững
quyền lợi nhưvậy,maynhờ
cómấy cônhânviênxã hội
nhiệt tìnhnêngiờ tui đãbiết
đườngđi nước bước để sau
này còn làmgiấy tờ thủ tục
này nọ cho bản thân”.
Mùa nhập học tới, em L.
(sáutuổi),ngụphường7,quận
8sẽbướcvào lớp1nhưngvì
giađìnhemvẫnchưa làmgiấy
khai sinh cho emvì nhiều lý
do. Một phần do bốmẹ em
không rànhvề thủ tụcnêncứ
buôngxuôi.Biếtđược trường
hợp này, các nhân viên của
tổ chức E&D đã xuống nhà
vậnđộngbốmẹem,phốihợp
với chínhquyềnđịaphương
đểemcógiấykhai sinh,giúp
emhoàn tất hồ sơnhậphọc.
Hiện tạiemL.đãcógiấykhai
sinh và sẽ đến trường trong
mùa học tới.
Không chỉ bà Bạc, em
L., rất nhiều người dân ở
nhiềunơi trênđịa bànquận
8 cũng đã nhận được sự hỗ
trợ này từ phía các nhân
viên xã hội. Nhiều trẻ em
không có điều kiện để học
tập, gặpchấn thươngvề tâm
lý cũngđược hỗ trợ tưvấn,
khuyến khích các em đến
các lớphọc tình thươnghay
đi học nghề…
n
Ngườidân
nghèochưa
biếtcáchlàm
giấykhaisinh,
CMND,hộ
khẩu,thủtục
đăngkýkết
hôn,cácthủ
tụcvềtrợcấp
xãhội…đều
đượchỗtrợ,
hướngdẫn
cặnkẽ.
Tiêu điểm
Đó là những hoạt động
thiết thựcmà các nhân viên
xã hội của tổ chức Enfants &
Developpement (E&D), một
tổ chức phi chính phủ được
thành lập, phối hợpvới chính
quyềnđịaphươngnhằmhỗtrợ
chongười dânnghèoởquận
8,TP.HCM.
Hiện văn phòng tham vấn
của E&Dnằmở 331BùiMinh
Trực,phường6,quận8,TP.HCM
và896ATạQuangBửu,phường
5,quận8,TP.HCM.ChịNguyễn
ThịÁi (nhânviênxãhội của tổ
chức E&D) chobiết sắp tới sẽ
mở thêmmột vănphòngmới
ởquậnTânPhú,TP.HCM.Người
dânởnhữngnơi khác trênđịa
bànTP.HCMnếucóbấtkỳvướng
mắcnàotrongviệcthựchiệncác
thủ tụchànhchínhđềucó thể
đếnvănphòngđểđượctưvấn.
Cùngchínhquyềnchăm lochodân
TronghainămphốihợpvớiE&Dthựchiệncôngtáctưvấn
cácthủtụchànhchínhvàcácvấnđềkhácnhưgiáodục,ytế,
chăm sóc sứckhỏecho trẻem, tôi nhận thấycôngviệcnày
đãgópphầnchăm locho rấtnhiềuhộgiađình trênđịabàn
phường. Nhiềungười dânnghèo khôngnắmđược những
quyền lợimàhọcó thểđược thụhưởng, khôngcókiến thức
về việc chăm sóc sức khỏe cho con trẻđềuđược các nhân
viênxãhội củaE&D tưvấn tận tình.
Từdanhsáchcủachúng tôi,họđến tậnnhàngườidânđể
tham vấn, nhiệt tình chỉ dẫn vàgiúpgiải quyết các trường
hợp cònnhiều vướngmắc; giúp tiết kiệm thời gian, công
sức của người dân. Qua đó, làmgiảm áp lực cho việc giải
quyết thủ tục đối với cánbộphường. Quá trìnhphối hợp
đểhỗ trợngười dâncũnggiúpchúng tôi bám sáthơn thực
tếcuộcsốngcủangườidân trênđịabànmìnhquản lýđểcó
nhữnghỗ trợkịp thời.
Ông
LÂMTHỐNGNHẤT
,PhóChủtịchUBNDphường5,quận8
DanhhọaNguyễnTưNghiêmquađời
ở tuổi 94
Theo tin từHộiMỹ thuậtViệtNam, danhhọa cuối
cùng trong bộ tứ “Phái - Sáng - Liên -Nghiêm” -
NguyễnTưNghiêmđã qua đời lúc 10 giờ 27 phút ngày
15-6 tại BVHữunghịHàNội. Lễ viếng từ11giờ15
phút tới 12giờ45phút ngày17-6 tạiNhà tang lễQuốc
gia, HàNội. Họa sĩ được an táng cùngngày tại nghĩa
trangVănĐiển.
NguyễnTưNghiêm sinh năm1922, làmột họa sĩ vẽ
tranh sơnmài, sơn dầuvà bộtmàu nổi tiếng. Ông sinh
ra trongmột gia đìnhkhoa bảngởNamĐàn, Nghệ
An. NguyễnTưNghiêmhọc khóa 15TrườngCĐMỹ
thuậtĐôngDương (1941-1946). Họa sĩNguyễnTư
Nghiêm từng là ủy viênỦy banGiải phónghuyệnNam
Đàn, NghệAn, phụ trách xưởng tranhphổbiếnHội
Văn nghệViệt Nam, ủyviênBanChấphànhHộiMỹ
thuậtViệtNamkhóa 1. Ông được tặngnhiềuhuân, huy
chương cũng nhưnhiềugiải thưởnghội họa trong nước
và quốc tế. Trongđó cógiải thưởngHồChíMinhvề
văn học nghệ thuật đợt 1năm1996; giải thưởngTriển
lãmmỹ thuật toànquốc năm1958 và 1990; giải thưởng
hội họa quốc tếSofia-Bungari năm1983...
N.THẠCH
HọcviệnKhoahọcxãhộiphủnhậnnộidung
bịtốcáotiêucực
Hỗ trợdânbảovệ
quyền lợi
“Trướcđâytuikhônghề
biếtđếnnhữngquyền lợi
nhưvậy,maynhờcómấy
cônhânviênxãhộinhiệt
tình…”-bàPhạmThịBạc
NhânviênxãhộicủatổchứcE&Dđếnhỏi thămtưvấntạinhàchongườinghèo.Ảnh:NA
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook