162-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
TheoĐiều 51Luật Trách nhiệm bồi thường củaNhà
nước (LTNBTCNN), người bị oan cóquyền yêu cầu khôi
phục danhdự trong thời hạnba tháng kể từ ngày quyết định
giải quyết bồi thường cóhiệu lực. Trong thời hạn
30 ngày
kể từngàynhậnđược yêu cầu bằngvănbảnvề việc khôi
phục danhdự của người bị oan hoặc người đại diện hợp
pháp của họ, cơ quan có tráchnhiệm bồi thườngđã thụ lý
vụviệc phải thực hiện việc xin lỗi, cải chính côngkhai.
Nhưvậy, cơquan có tráchnhiệmbồi thường chỉ phải xin
lỗi, cải chính côngkhai saukhi người bị oan cóyêu cầubằng
vănbản trong thời hạnba thángkể từngày cóquyết địnhgiải
quyết bồi thường cóhiệu lực.Điềunày cho thấyviệckhôi
phụcdanhdự chongười bị oan chưađược coi trọng, chưa
đượcđưa lênhàngđầu. Luật địnhnhưvậynênhiếm thấy cơ
quannào chủđộngkhôi phụcdanhdự chongười bị oan.
Chậmkhôi phụcdanhdự chongười bị oan chừngnào càng
gâybứcxúc, oán thán chongười bị oanvàgiađình củahọ
chừng ấy, dẫnđếnkhiếukiệnkéodài khôngđáng có.Trên
thực tế, gầnđây cómột vụhiếmhoi làCQĐT,VKS,TAND
tỉnhBìnhThuậnđã cùngxin lỗi côngkhai ôngHuỳnhVăn
Nén tại địaphươngngay saukhi cókết luậnôngNénbị oan
màkhôngđợi cóquyết địnhgiải quyết bồi thường.Việcnày
đãphầnnàogiảmbớt nỗi đau củaôngNénvàgiađình.
Theo tôi, quy định nhưLTNBTCNNhiệnhành là hạn chế
quyền con người, quyền công dânđã được hiến định. Bởi
lẽ danh dự, nhânphẩm, uy tín của côngdânđược tôn trọng,
đượcHiếnphápvà các đạo luật bảo vệ. Đối với những vụ
án oan, tráchnhiệm khôi phục danhdựvà các quyền lợi cho
người bị oan là việc cầnphải làm ngay với sự chân thành,
cầu thị.
Vì vậy, LTNBTCNN cần sửa đổi, bổ sung theohướng:
Trong thời hạn15ngàykể từ ngày có vănbản của cơ
quannhà nước có thẩm quyềnxác địnhhànhvi của người
thi hành côngvụ là trái pháp luật và thuộc phạm vi trách
nhiệmbồi thường củaNhà nước, cơquan có trách nhiệm
bồi thường phải thực hiệnngayviệc xin lỗi, cải chính công
khai, trừ trườnghợp người bị thiệt hại hoặc người đại diện
hợp pháp của họ cóvănbảnkhôngyêu cầu.
HỒNGHÀ
khẳngđịnhquyđịnhnhưdự thảo thì
không phải là “huy động”mà chính
xác là trưngdụng.“Huyđộng” tàisản
cónghĩa làchủ tài sản,ngườiquản lý
tàisảnvẫnđượcsửdụng tàisản,vídụ
người dândùngđiện thoại củamình
để gọi theo yêu cầu của công an xã.
Cònnếucônganxã sửdụngnó luôn
thì làphải trưngdụngchứkhôngcòn
là“huyđộng”nữa.Nếudự thảoLuật
Công anxã quyđịnhvề “huyđộng”
tàisảnmà tráipháp luậtvề trưngdụng
làkhôngđược” -TSTuấnnói.
Đồng tình, luật sưTrần CaoĐại
KỳQuân (ĐoànLuật sư tỉnhĐồng
Nai) cũng nhận định bản chất nội
dung “huy động” tài sản trong dự
thảo chính là trưng dụng tài sản.
“Huyđộng làkêugọi đểmọi người
tự nguyện đóng góp, còn bắt buộc
người dân giao tài sản thì là trưng
dụng rồi.Việc trao thẩmquyền trưng
dụng tài sản cho công anxã là xâm
phạmquyềnvề tài sản, tráivớiHiến
pháp2013”-luậtsưQuânkhẳngđịnh.
Ủnghộ vì lợi ích chung
Ngược lại, luật sưChuVănHưng
(Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng
nênmạnh dạn giao cho công an xã
thẩmquyền “huyđộng” tài sản của
dântrongmộtsốtrườnghợpcấpbách.
LuậtsưHưng lýgiải:Ởvùngnông
thôn,miềnnúi gầnđâyxảy ranhiều
vụđánhnhau, tainạngiao thông,vỡ
đê, vỡ đập…Người đầu tiên tiếp
cận hiện trường là công an xã. Gặp
người bị nạn rất nặng, công an xã
có tráchnhiệmđưanạnnhânđi cấp
cứu ngay. Giả sử phương tiện giao
thông,phương tiện liên lạccủacông
anxãvì lýdonàođókhôngsửdụng
được, trongkhingườidâncóphương
tiện lại không hỗ trợ thì công an xã
còn cách gì để cứu người bị nạn?
“Việc cho công an xã quyền “huy
động” phương tiện giao thông, liên
lạc để đưa người đi cấp cứu trong
trường hợp này là cần thiết” - luật
sưHưng nói.
LuậtsưHưngcũngchorằngquyền
“huy động” ở đây khác với trưng
dụng: “Trưng dụng là coi như cơ
quan chức năng nhận toàn bộ tài
sản củangười dân rồi tựgiải quyết.
Còn như khi có người đang bị tai
nạn, cần ô tô chở đimà công an xã
lạikhôngbiết lái thìviệc“huyđộng”
cả người cả xe để đưa nạn nhân đi
cấp cứu là phùhợp”.
Tuynhiên, theo luật sưHưng, dự
thảoLuật Công an xã cần quy định
công an xã chỉ được “huy động”
phương tiện, người sửdụngphương
tiện trong trường hợp thật sự cấp
báchnhưđưangườiđi cấpcứuhoặc
đối phó hỏa hoạn, vỡ đê, vỡ đập,
LỆTRINH
N
PhápLuậtTP.HCM
đãthông
tin, dự thảoLuật Công an xã
cónộidungđángchúý làcông
anxãđược“huyđộng”phương tiện
thông tin, phương tiện giao thông,
phương tiện khác, người đang sử
dụng, điều khiển phương tiện đó
trong trường hợp cấp bách. Chẳng
hạn, để cấp cứu người bị nạn; cứu
nạn, cứu hộ; truy bắt người phạm
tội quả tang, người gây tai nạn bỏ
chạy, người có quyết định truy nã,
truy tìm…
Khôngủnghộ vì dễbị
lạmdụng, trái luật
TS PhanAnh Tuấn (Trường ĐH
LuậtTP.HCM)khôngủnghộquyền
“huy động” tài sản nói trên của
công an xã. Theo ông, về mặt xã
hội, quyđịnhnhưvậy sẽảnhhưởng
đếnquyềnvề tài sảncủangười dân.
Nếu cânnhắcmặt lợi vàmặt hại thì
có lẽ mặt hại nhiều hơn vì quyền
này có thể bị tùy tiện lạm dụng,
gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý an
toàncủangười dân.Đồng thời, việc
cônganxã“huyđộng”phương tiện
thông tincủangườidânnhưĐTDĐ,
smartphone… là không cần thiết vì
bây giờ ai cũng có. “Ở đây không
chỉ đơn thuần liênquanđếnviệc sử
dụng phương tiệnmà có khả năng
rất cao là sẽ ảnh hưởng đến bí mật
đời tư của người dân, để lại những
hệquả rắc rốivềsau” -TSTuấnnói.
Vềmặt pháp luật, quy định trong
dự thảoLuậtCônganxã tráivớiLuật
Trưngmua, trưngdụng tài sản. “Tôi
Tranhcãiviệc
cônganxã
“huyđộng”
tàisản
Cơquanlàmoanphảichủđộngxinlỗi,cảichínhcôngkhai
Chocônganxãđược“huyđộng”
phươngtiệngiaothông, liên lạc
củadântrongtrườnghợpthậtsự
cấpbáchnhưđưangườiđicấp
cứuhoặcđốiphóhỏahoạn,vỡ
đê,vỡđập làcầnthiết?
nếu không “huy động” thì không
kịp thời cứu người hoặc ngăn chặn
hậuquảxảy ra.Còn trườnghợpbắt
người phạm tội quả tang, người bị
truynã, truy tìm thì không cần thiết
vì dễ dẫn đến lạm quyền. Về thẩm
quyền, dự thảochỉnênquyđịnhcho
trưởngcônganxã, phó trưởngcông
anxãvì với trìnhđộcủacônganxã
theo dự thảo dễ dẫnđến tùy tiện.
“Quyền tài sản làquyềnhiếnđịnh
của công dân, bất khả xâm phạm.
Nhưngvới tưcách làmộtngườidân,
tôi có thểcho lực lượngcôngannói
chung và lực lượng công an xã nói
riêngmượn tài sản (huyđộng) trong
những trườnghợpkhẩncấp.Bởi đó
làđiềumàmọi côngdânđều có thể
đóng góp, mongmuốn được đóng
góp vì một xã hội bình yên hơn”
- luật sưTrầnOanh (Đoàn Luật sư
TP.HCM) nói.
Tuy nhiên, luật sưOanh cho biết
chưayên tâmkhi đọcdự thảo.Nhìn
vào tổng thể, dự thảoquyđịnh trình
độcônganxãchỉ cần tốtnghiệp tiểu
học làquá thấp sovớimặt bằngdân
trí nước tahiệnnay. Thực tếđãxảy
ra những vụ công an xã lạm quyền
xâm phạm đến tài sản, sức khỏe…
của người dân vì trình độ hạn chế,
trong khi hầu hết người dân vùng
sâu,vùngxađềusợ“đụng”đếncông
an. Họ không có điều kiện tiếp xúc
với các hoạt động trợ giúp pháp lý
đểbảovệquyền lợi củamìnhkhi tài
sảnbịcônganxã lạmquyền.“Vìvậy,
dự thảo cần ghi nhận quyền khiếu
nại, khởikiệncủangườidânđòibồi
thường thiệthạivìbị “huyđộng” tài
sản trái pháp luật, lạmquyền” - luật
sưOanhnói.
n
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
vềviệccó
nênchocônganxãđược“huyđộng”ĐTDĐ,
xecộ…củangườidântrongmộtsốtrường
hợpcấpbáchhaykhông,cácchuyêngiađãcó
nhữngquanđiểmkhácnhau.
Có thểgây ranhiềuhệ lụy
Thựcchấtviệccônganxã“huyđộng”phươngtiệnthôngtin,phươngtiện
giao thông, phương tiệnkhác theodự thảoLuật Cônganxã chính làhoạt
động trưngdụng tài sản có thời hạn. Do vậy, việc trưngdụng tài sảnphải
tuân thủ Luật Trưngmua, trưngdụng tài sản 2008. Tuy nhiên, các trường
hợpcấpbách trongdự thảoLuậtCônganxãkhông thuộcđiềukiện trưng
mua, trưngdụng tài sản theoĐiều 5 Luật Trưngmua, trưngdụng tài sản
2008, đồng thời cônganxãcũngkhôngcó thẩmquyền trưngdụng tài sản
theoĐiều24 luật này. Từđócho thấynếuLuậtCônganxãchophépcông
anxã“huyđộng”tài sản sẽ trái với luật chuyênngànhvềvấnđềnày làLuật
Trưngmua, trưngdụng tài sản2008.
Ngoài ra,việc“huyđộng”tàisản làvấnđềhệtrọng,ảnhhưởngđếnquyền
sởhữutàisảnnóichungvàquyềnđượcsửdụngbìnhthườngtàisảncủacông
dânđãđượcHiếnphápghi nhận. Cạnhđó, trìnhđộ chuyênmôn, nghiệp
vụcủa lực lượngcônganxãcònnhiềuhạnchế, dovậynếu traoquánhiều
thẩmquyền, trongđócóquyềnhuyđộng tài sảnnhư trongdự thảocó thể
gây ranhiềuhệ lụy lớn trong thực tiễnápdụng.
Chúng tôi cho rằngNhà nước cần có chính sách hỗ trợ, trang bị các
phương tiện, công cụ cần thiết ởmức độ có thểđể lực lượng công an xã
thực thi nhiệmvụchứkhôngnên traocho lực lượngnày thẩmquyền“huy
động”phương tiện, tài sảncủacôngdân.Đồng thời, cônganxãcũngphải
cóhoạtđộngphốihợp,kếthợpvớicác lực lượngkhácđểthựcthinhiệmvụ.
ThS
TỪTHANHTHẢO
,
TrườngĐHLuậtTP.HCM
Cônganxãkiểmtrahànhchínhmộttrườnghợpthamgiagiaothôngtrênđường liênthôn.Ảnh:THẾHÙNG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook