163-2016 - page 18

14
THỨBA
21-6-2016
Bạn đọc
Mongbútsắc, rực lửanghề
TÙNG-HIỀN-UYÊN-LINH
ghi
N
hiều kỳ vọng của độc
giảcác thànhphần, từ
doanh nhân, chuyên
gia đếnngười dânđược gửi
gắm đến các cơ quan báo
nói chung, báo
Pháp Luật
TP.HCM
nói riêng, mong
mỏingười cầmbút luôn“bút
sắc, rực lửa nghề” cùng cái
tâm trong sáng.
ThS
NGUYỄNĐÌNH
THẮM,
VKSNDCấp cao
tạiHàNội
:
Dân rất cầnphổbiến
pháp luật
Xãhội
cónhiều
lĩnhvực,
báo chí
cónhiều
c h ứ c
n ă n g
nhưng
tôi nghĩ tuyên truyền giúp
người dânhiểuvà thực hiện
đúng pháp luật là việc quan
trọng bậc nhất. Hằng ngày
ai cũng phải đối diện với
pháp luật: Dạy con thế nào
cho đúng, đi đường thế nào
chophải,đượcmuahànghóa
nào…Báochí làkênh thông
tin giúp người dân tiếp cận
nhanh và hiệu quả nhất các
quy định pháp luật. Sắp tới
có rất nhiều luậtmới cóhiệu
lực, không ít người dân còn
bỡ ngỡ. Báo chí hãy tuyên
truyềnmạnh,hướngdẫnngười
dâncáchsống theopháp luật
một cách tự giác chứ không
phải gò ép.
Vớibáo
PhápLuậtTP.HCM
,
những năm qua đã phát huy
mạnh mẽ tôn chỉ mục đích
củamình là tuyên truyềnphổ
biến giáo dục pháp luậtvà
gặt hái được rất nhiều thành
công.Tôimongbáo tiếp tục
phát huy thếmạnh để xứng
đáng là tờ báo về pháp luật
hàngđầuhiện nay.
Luật sư
LƯUVĂNTÁM,
PhóChủnhiệmĐoànLuật
sư tỉnhBàRịa-VũngTàu:
Hãy là chỗdựa đúng
đắn cho người dân
Thựctế
có nhiều
trường
hợpngười
dân thiếu
niềm tin
vàocáccơ
quannhà
nướcxử lývụviệc.Vìvậyhọ
tìmđếnbáochí nhưmột chỗ
dựa,mongcónhữngcúhích
để các cơ quan lưu tâm giải
quyếtđúng luật.Tuy thế,nhà
báođừnghàohứngquámức
màmất đi tính chính xác và
đa chiều của thông tin, định
hướng sai lệch dư luận.
Khi thực hiện chức năng
của mình, bên cạnh đòi hỏi
cơquanchứcnăngxử lýcông
vụ đúng pháp luật, báo chí
hãy tác động lại người dân
bằngcách tuyên truyền,định
hướng thông tinđúngđắn,để
hànhxửđúngđắn.Tính trung
thực,kháchquan, sựhiểubiết
là những tố chất cần thiết,
không thể thiếu trong mỗi
người cầm bút. Tôi rất hạnh
phúc khimỗi ngày cầm trên
tay tờbáovàcảmnhậnđược
những điều vừa nói.
Ông
NGUYỄNTHANH
TOẠI,
PhóTổngGiámđốc
Ngân hàngÁChâu (ACB):
Kháchquan, cọ xát
thực tế
ACB
c ũ n g
có lúc
thăng,
lúc trầm
nhưng
những
gócnhìn
đachiềucủabáochínóichung
đã giúp độc giả có cái nhìn
khách quan hơn. Điều đáng
quan tâmđốivớicácnhàbáo
chính làđạođứcnghềnghiệp.
Những bài báo viết không
Hộkhẩu“ámảnh”chúngtôi!
Tiếp theo bài viết
“Hộ khẩu - đặc ân và đặc quyền
” trên
báo
PhápLuật TP.HCM
ngày20-6, nhiềubạnđọc tiếp tục
kể những bức xúc về hộkhẩu.
Cậy là chủhộ, “hành” vợ cũ
Tôi đươc tòa cho ly hôn va nuôi đưa con tam tuôi. Hai
me con tôi đa don vê nha ngoai ơhuyênCuChi sinh sông.
Tôi va con co chung hôkhâu vơi chông cu, anh ây đứng
tên chuhônêngiư luôn hô khâuban chinh không cho tôi
mươn đê lam thu tuc căt hộ khâu. Năm lân bay lươt hoi
mươn hô khâukhông đươc nên tôi nhơCông anquân12,
TP.HCM (nơi đăng ky thương tru cu) giup đơ câp giây
chuyênđi nhưngdokhông co ban chinhnênho cung
không lam đươc.
Tôi phải nhơ công an khuvưc giup. Ban đâu, anh công
an noi chuyên nay la nôi bô trong nhà; hơn nưa, chủhộ có
trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi chonhững người cùng
có tên trong hộ khẩuđược sửdụng sổđể giải quyết các
côngviệc theo quyđịnh của pháp luật. Sauđó, thây tôi tới
lui nhiều lầnma không thuyết phục đươc chồng cũnên
anh công ankhu vực hỗ trợ, đênvân đông chồng tôi.
Nhưng người chông vẫnkhông chiu, chi cho ban phôtô.
Tôi thật sự hoangmang. Nhơ sưkiên trì thuyết phục cua
công an khu vưc, cuối cùng chông cu cua tôimơi chịu
đưa ban chinh hô khâu cho công an (chư không đưa cho
tôi) va buộc phai tra ngay trong ngay. Trong buổi sang
đo, tôi phai chay bở hơi tai đê lam cho xong thu tuc tách -
chuyên hô khâu. Cungmay tôi được công an giup đơ, nêu
không thi tôi không biết phải làm saođể xin cho con nhập
học nơi ởmới.
NGUYÊNTHIMƯỜI
(
HuyênCuChi, TP.HCM
)
Vayvốnkhôngđược,muabảohiểmkhôngxong
Tôi từHảiDươngvàoNam.Vợ chồng tôi chắt bóp
mua đượcmiếng đất nhưngbị vướng quy hoạch giải tỏa
nên không làm được giấy tờ nhà, kéo theo cái hộ khẩubị
“treo” khiếnviệc học hành, sinh hoạt của gia đình bị đảo
lộn. Hơnhai năm trước, tôi chẳngmaybị tai nạn laođộng,
thương tật 31%. Tất thảy thu nhập của vợ tôi khoảng4,5
triệu đồng nhưng giá điện phải trả là 6.000 đồng/kWh, cả
nhà dùng nước giếng, giếngbị cạnnước nên lại phảimua
nướcmáy giá 100.000 đồng/m
3
.
Khó khăn chỗở, tăng gánhnặng chi phí việc sinh hoạt
đã đành, việc học hành của con cũng khổ ải. Nhà trường
đòi hỏi phải có hộ khẩu hoặcKT3mới được vào học
trường công. Đó là chưa kể gia đình tôi rơi vào tình cảnh
khó khănnhưng khôngđược vayvốn tại địa phương,
khôngđược xét hưởng chế độ dành chohộnghèonơi tạm
trúdo chưa cóhộkhẩu.
Một sốbạn bè của tôi cũngbị chủnhà trọ khôngmặn
mà đứng ra bảo lãnh chođăng kýKT3. Trong khi đó, từ
xin việc làmđếnmuaBHYTkhám chữa bệnh,mua xe
máyđi lại, vay vốn làm ăn…đâu cũngđòi hỏi hộ khẩu,
KT3.
VŨVĂNMIỀN
(
Công nhân tại KCNHốNai 3, ĐồngNai
)
Thiếuhộ khẩu, phải quà cápđi lại
Tôi quê ởNamĐịnh, rời quê lênHàNội, tạm trú tại
CầuGiấy, làmnghề buôn sắt vụn, phế liệu. Năm2012, tôi
đem cả vợ con lên cùng tạm trú tạimột phườnggiáp ranh
quậnNamTừLiêm. Năm 2014, chuẩnbị cho con gái nhỏ
vào lớp 1, thú thật tôi cốgắng làmmọi cáchđể được nhập
hộkhẩu vàoHàNội nhưngkhông được vì không có người
bảo lãnh. Đến tháng6-2015, tôi xin cho con vàohọc lớp
1 tạimột trường tiểu học. Quà cáp, đi lại nhiều lần, cuối
cùng tôi cũngxinđược cho conmình nhậphọc với giá 10
triệuđồng.
TVT
(
TPNamĐịnh
)
K.PHỤNG - P.ĐIỀN -C.LUẬN
ghi
Hiểuvấnđề,phảnánhkháchquan,trungthựcvàđachiềulàđòihỏicủabạnđọcvớinhàbáo.
dựa trên thực tế khách quan
có thể ảnh hưởng nghiêm
trọngđếnhoạtđộngcủangân
hàng. Chúng tôi luôn trân
trọngnhữngbài viết đào sâu
vấnđềvàđảmbảo tính trung
thực, đa chiều.
Trong bối cảnh các trang
mạngpháttriểnmạnh,nhucầu
thông tinngàycàngnhiều,xu
hướng đọc cũng biến động,
ngoàiyếu tố thông tinnhanh,
đúng thì người đọc còn đòi
hỏicảyếu tốhấpdẫn.Dovậy,
phóngviênmảngkinh tếphải
tự nâng cao trình độ, chịu
khó cọ xát thực tế hơn nữa,
vấn đề mình đặt ra phải sát
thựcvàđi đúngvàonhu cầu
của người đọc. Nếu không,
bài viết sẽ thiếu sức sốngvà
mất dần độc giả.
LÊTHỊTHANHLÂM,
TổngGiámđốcCôngtyTNHH
Thươngmại SaigonFoods:
Đừng thông tin sai
lệch, dù chỉ một chút!
Ngày
nay,người
tiêudùng
rất quan
tâm vấn
đ ề a n
toàn vệ
sinh thực
phẩm. Vì vậy doanh nghiệp
(DN)ngành thựcphẩmmong
muốncáccơquanbáochícẩn
trọngkiểm chứng thông tin,
chứngcứ trướckhi đăng tin,
bài dù việc này có thể mất
thời gian và công sức. Báo
chícầnkhuyếncáovớingười
tiêudùngvề nhữngDN làm
ăn không chân chính, cung
cấpsảnphẩmkhôngđảmbảo
chất lượng, bẩnnhưng cũng
cầnphảiphânbiệt,chiasẻvới
những“tainạnnghềnghiệp”,
hay sơ suất kỹ thuật củaDN
làm ăn đàng hoàng. Chỉ cần
một thông tinsai lệch thìhậu
quả gây ra cho DN rất khó
lường, thực tế đã có nhiều
bài học về việc này.
Anh
NGUYỄNHỮUTHAO,
phường Long Thạnh Mỹ,
quận9, TP.HCM:
Đồnghànhbảo vệ
người dân
H ầ u
nhưchính
quyềnđịa
phương
nơi nào
cũng thế,
luôn có
những
tồn lại làm ảnh hưởng đến
quyền lợi của người dân.
Cónhữngvụviệcmàngười
dân chỉ còn trông cậy vào
báo chí. Báo
Pháp Luật
TP.HCM
luôn đồng hành
với người dân trong những
câu chuyện như thế. Ngoài
việc nói lên tiếng nói của
người dân, báo còn phân
tích sâuvàchínhxácnhững
khía cạnh pháp lý để buộc
các cơ quan có thẩm quyền
giải quyết cho dân. Tôi hy
vọng báo chí nói chung và
báo
PhápLuật TP.HCM
nói
riêng luôn làmộtkênh thông
tin hữu hiệu để người dân
được nói lênnhững tâm tư,
bứcxúc, đượcbảovệquyền
lợi củamình. Bên cạnh đó,
rấtmongkhi nhậnphảnánh,
các báohãyhồi đápnhanh,
xử lý kịp thời, khách quan
đểkhônguổng sựmongđợi
của chúng tôi.
n
CácnhàbáođangtácngiệpthờisựtạimộtcuộchọpbáoởTP.HCM.Ảnh:HTD
Tínhtrungthực,khách
quan,sựhiểubiết là
nhữngtốchấtcầnthiết,
khôngthểthiếutrong
mỗingườicầmbút.Tôi
rấthạnhphúckhimỗi
ngàycầmtrêntaytờbáo
vàcảmnhậnđượcnhững
điềuvừanói.
Bạn đọc phản hồi
KỶNIỆM 91 NĂMNGÀYBÁO CHÍ CÁCHMẠNGVIỆTNAM
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook