163-2016 - page 16

12
THỨBA
21-6-2016
Đời sống xã hội
HỒNGMINH
T
rongmột lớphọc tại trụ
sở19BVõVănTần,quận
3 (TP.HCM)củaCâu lạc
bộ (CLB)Hoahồng, 25học
viênnữđang thựchànhmôn
họckỹ thuật trangđiểmnâng
caovới côgiáoTrầnHuỳnh
HảiYến.CôYếnchobiếtchỉ
cần kiên nhẫn và chăm chỉ,
sau ba tháng các học viên
có thể ra nghề và có chứng
chỉ nghề.
ChịThảoHươngđang làm
thợphụởmột tiệm cắt tócở
quận3.Xuất thân từgiađình
nghèo nên chị luôn cố gắng
traudồi nghềđể cóviệc làm
ổn định, trụ lại thành phố.
Chị từng muốn học thêm
nghề trang điểm nhưng học
phíquácao,khóanào rẻnhất
cũng khoảng 6 triệu đồng,
chưa kể tiềnmua mỹ phẩm
để thực hành.
Một chị trong hội phụ nữ
phường bàn giới thiệu chị
đến lớp học miễn phí này.
Mỗi tuần ba buổi chị xin
nghỉ ở tiệm để đến lớp học.
Chị Hương bày tỏ: “Chúng
tôi được tặngđồ trangđiểm,
không mất tiền gì hết. Có
thêm nghề trang điểm, thu
nhập của tôi sẽ tốt hơn”.
Chị Xăng Kum là người
Khmer, quê Trà Vinh, lấy
chồng ở quận 3 nên theo
chồng về đây. Chồng chị
làm tài xế, chị đi nấu cơm
choquán ănđể có thêm thu
nhập.Chị nói: “Nuôi bađứa
conđi họcđâuđơngiản, hai
vợ chồng phải ráng làm dữ
lắmmới lo đủ”.
Sau đó, chị Xăng Kum
được giới thiệu đi học làm
móngởCLBHoahồng.Sau
ba thánghọcnghềmiễnphí,
chị hăm hở đi tìm “mối” để
làm với giá cực kỳ rẻ 5.000
đồng/bộmóng tay và chân.
Chị chobiết đó là giai đoạn
thựchànhnghềnêncứ làmđể
lấykinhnghiệm trước.Dần
dần chị giỏi nghề nên mới
dám tăng giá, rồi có nhiều
mối mang nên thu nhập ổn
địnhhơn.Hiệnnay,banngày
chị XăngKum sắpxếp thời
gianđếnnhàkháchquen làm
móng, buổi chiều chị bán
quáncơm.Chị khoecongái
lớnđãvàođại học. Chị nói:
“Tôi khôngcóđiềukiệnmở
tiệmnên thunhậpnghề làm
móngkhôngcaonhưngcũng
có đồng ra đồng vô lo cho
con. Khi đi học mấy cô lo
cho hết chứ tôi cũng không
có tiền sắm đồ. Những lớp
họcnàyquá tốt chophụnữ.
Nhiềungười tốtbụngđã trao
chochúng tôi cái cầncâuđể
tự lập cuộc sống”.
Người đã mở tiệm thành
côngsaukhihoàn thànhkhóa
học là chị HuỳnhKimYến
(chung cư Nguyễn Thuật).
Dù đó chỉ là một tiệm nhỏ
ngay tại chung cư nhưng
đã giúp chị có việc làm ổn
định cho đến khi sinh con.
Hiện nay, chị bận bịu con
nhỏ nhưng vẫn duy trì việc
làmmóng chokháchđểgiữ
mối vàcó thunhậpmua sữa
cho con.
n
“Hoahồng”giúpchị em
tránhxa tệnạn
Nhiềuphụnữ
cóviệclàm
vàgiữlửagia
đìnhtừmột
câulạcbộcó
tênHoahồng.
Tiêu điểm
1.156
học viênmiễn phí đã được
họcnghềtại lớphọcnghềcủa
CLBHoahồng.Ngườiđếnhọc
khôngchỉởquận3màcòncó
cácquận, huyệnkhác.
Kéochị em tránhxa tệnạn
CLBHoahồngđãnhậnđược sự trợgiúp củanhiều
mạnh thườngquânđểgiúpđỡphụnữnghèohọcnghề.
Khi cóviệc làm, nhữngphụnữkhókhăn sẽkhông rơi vào
tệnạnxãhội, điềunày rất cóýnghĩavới chúng tôi. Ban
đầu, CLB chỉ nhằmdạynữ cônggia chánh cho các chị
emhội viênởquận3. Sauđó, CLBđã liênkết với trường
nghềmở các lớpdạynghề, cấp chứng chỉ nghề cho các
phụnữkhókhăn. Tất cả chi phí học tậpđềudomạnh
thườngquânhỗ trợ.
Chị
NGUYỄNTHỊÁNHNGUYỆT
,ChủtịchHộiPhụnữquận3
Cáchọcviênđangthựchànhtrangđiểmtại lớpcủaCLBHoahồng.Ảnh:H.MINH
“Những lớphọcnàyquá
tốtchophụnữchúngtôi.
Nhiềungườitốtbụngđã
traochochúngtôicáicần
câuđểtự lậpcuộcsống”-
chịXăngKum(quận3).
Giàhóadânsố thách thứchệ thốngy tế
(PL)-Ngày20-6 đã diễn ra hội thảo “Đại biểu dân cử
với chính sách, pháp luật về bìnhđẳng giới và dân số -
phát triển” tại TP.HCM doỦy banVề các vấn đề xã hội
củaQuốc hội phối hợp với QuỹDân sốLiênHiệpQuốc
tạiViệt Nam (UNFPA) tổ chức.
ThS-BSNguyễnTrungAnh (PhóGiámđốcBVLão
khoaTrungương) cảnhbáovề thách thức của “già hóa
dân số” đối với hệ thống y tế. “Người cao tuổi thườnggặp
nhiều bệnhmạn tính phải điều trị suốt đời. Chi phí y tế
cho người già cao gấp7-10 lầnngười trẻ nhưng khả năng
cung cấpdịch vụ y tế cho người cao tuổi cònhạn chế.
Nguồnnhân lực là bác sĩ chuyênkhoa lão, điều dưỡng lão
khoa còn thiếu” -BSAnh nhậnđịnh.
Đồng tình với ý kiến trên, ThSTôĐức, PhóCục trưởng
CụcBảo trợ xã hội, BộLĐ-TB&XH, cũng chia sẻ: “Dự
báo năm 2017,ViệtNam có tỉ lệ người cao tuổi từ 60 trở
lênkhông ngừng tăng. Hiện nay có trên8.000 người cao
tuổi đangđược nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợxã hội. Tuy
nhiên,mạng lưới các cơ sở thiếu về số lượng, yếu về chất
lượng và thiếu sự liên kết, kết nốimang tínhhệ thống với
các cơquan phúc lợi xã hội...”
Bàngiải pháp thíchứng với giai đoạn “già hóa dân số”,
ôngTôĐức đề xuất cần tạo điềukiện để các cá nhân, tổ
chức tham gia cung cấpdịch vụ côngvề chăm sóc người
cao tuổi. Còn ôngNguyễnVănTân, PhóTổngCục trưởng
phụ tráchTổng cụcDân số -Kế hoạch hóa gia đình, kiến
nghị cần xây dựnghệ thống lãokhoa và cácmô hình
chăm sóc người cao tuổi tại gia đình và cộngđồng trên
toànquốc.
HOÀNGLAN
Sáchvềchuyện“bếpnúc”của làngbáo
(PL)- Sáng 20-6, Nhà xuất bảnTổnghợpTP.HCM và
Công ty sáchTríViệt - First News đã cho ramắt quyển
sách
Làm
báo -mực
mài nước
mắt
của nhà
báoLêKhắc
Hoan
(ảnh)
.
Hiện ông
là phó tổng
biên tập tạp
chí
GiáoDục
&XãHội.
Trong
quyển sách,
tác giả kể
những câu chuyện làm báo từ thời cả tòa soạn chỉ cómột
chiếc xe đạp. Ông đạp xe đạphơn 600km đường núi Tây
Bắc vềHàNội để công tác. Trong sách có những câu
chuyện về sự đấu tranh, đốimặt với thủ thách của phóng
viên khi viết bài chống tiêu cực. Có những chuyện “bếp
núc” những người làm lãnh đạomột tờ báo phải đốimặt
hằng ngày; những trăn trở đổi thay của làng báokhi đi từ
cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường…Tất cả những câu
chuyện làm báo ấy rất nhiềukhi thấm đẫmnướcmắt để
nhà báo giữ vững ngòi bút củamình là điều tác giảmuốn
chia sẻ, gửi gắm.
Quyển sáchđược phát hành với hình thức chỉ phát hành
độc quyền quamạng bán sách onlineTiki book.
HÒABÌNH
Nhữngkỹnăngcó íchchocôngnhân
xanhà
(PL)- Sáng19-6,Hội LiênhiệpphụnữTP.HCMđã có
buổi nói chuyện chuyênđề “Nâng caokỹnăng sống chonữ
côngnhân sốngxanhà” tạimột khu lưu trú côngnhânKhu
côngnghiệpLinhTrung1.
ChịNguyễnThịThảo (18 tuổi, quêHàTĩnh) chia sẻ:
“Emđi làmởđâygầnmột năm rồi, kể từhènămngoái thi
rớt đại học. Cónhữngnỗi buồnkhông thể chia sẻvới bạn
bèđược.Nhưng em cốgắng tựgiải quyết vấnđề củamình
và làmviệcđểgửi tiềnvề chogiađình”.
Một ngày củaThảo làđi làm, vềngủ, rồi thứcdậyđi làm
tăngca.Hầuhết ngày trong thángThảođều làm tăngcado
công tyđangcónhiềuđơnhàng.Nhờvậy,mỗi thángThảo
gửi vềchogiađìnhđượckhoảng3-4 triệuđồng.Đó làmột
thànhcông rất lớnđối vớiThảo, bởi ởquêkhôngdễcóđược
số tiềnđódù làmviệcvất vả.Nhưngcũngvì vậycuộc sống
củaThảogầnnhưchỉ có làmviệcmệt nhoài.
BạncủaThảo làThanhTrà (22 tuổi, quêPhúYên) cho
biết ởcông tygầnnhưkhôngcóđồngnghiệpnam.Thời gian
rảnhTrà lênmạng lướt Facebookvàmạngxãhội.Cũngcó
một sốứngdụngcủamạngxãhội chophép tìmbạnbèxung
quanhvàTràcũng thamgia.Tuynhiên, cuộc sốngnữcông
nhânđối vớiTràvẫnquábuồn tẻ:Đi làm, vềngủ, lênmạng.
Cácnữcôngnhânhyvọngcácchuyêngia sẽmangđến
nhiềuý tưởngmớimẻ.
ThSHàTrungThành (giảngviênHọcviệnCánbộ
TP.HCM) đã chia sẻvới các côngnhân trẻnhữngkinh
nghiệmđể làmgiàu cuộc sốngbằng cách “rèn luyện4T”.
Đó là rèn luyện thân thể, rèn luyện trí óc, rèn luyện trái tim
và rèn luyện tâmhồn. Chỉ cầnnuôi dưỡngnhữngniềmvui
lànhmạnh, chọn sáchđểđọc, tập thể thao, quan tâmgiúp
đỡngười khác, cuộc sốngmỗi người sẽgiàu cóhơndù các
bạnđang làmviệcgì, ởvị trí nào trongxãhội.
Saubuổi trò chuyện, nữ côngnhânHồThịHồngTrang
(27 tuổi, quêAnGiang) nói: “Giảngviênnói với tụi em
đừng thụđộng, đừngđể tuổi trẻ trôi qua lãngphí.Điềunày
làm em thức tỉnh, bâygiờ em sẽ thayđổi”.
Trong cùngngày,Đội dânphòngPV28Công an
TP.HCM cũngđã cửngười đến tậphuấnnhữngkỹnăng
giúpnữ côngnhânphòngvệ trướckẻxấu, tựbảovệ tài sản
và bảovệ bản thân.
HỒNGMINH
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook