163-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Sẽrútngắnquytrìnhbồithườngoanxuốngcòn80ngày?
Sáng20-6, tại hội thảo tham vấndự thảobáo cáođánh
giá tác động củaLuật Tráchnhiệmbồi thường củaNhà
nước (TNBTCNN) sửa đổi doCụcBồi thườngNhà nước
(BộTư pháp) tổ chức tại TP.HCM, đại diệnCụcBồi thường
Nhà nước chobiết: Sau sáunămLuật TNBTCNN2009 đi
vào cuộc sống, đã đến lúc cần sửa đổi luật này để phù hợp
thực tiễn bởi các chính sáchpháp luật có liênquanmật thiết
với luật này đã có nhiều thay đổi.
Theođại diệnCụcBồi thườngNhà nước, việc sửaLuật
TNBTCNN2009 sẽ giúphạn chế những bất cập trong quá
trình thực thi luật, kịp thời cụ thể hóa các quyđịnh củaHiến
pháp2013về đảm bảoquyền con người, quyền côngdân,
trong đó cóquyền được bồi thườngvề vật chất, tinh thần và
danhdự của côngdân, cũng như đảmbảo tính thốngnhất
với các bộ luật và luật hiện hành. Dự thảo luật sửa đổi dự
kiến sẽ được thảo luận trong kỳ họp thứ haiQuốc hội khóa
14và trìnhQuốc hội thông qua năm2017.
Đáng chúý, dự thảo luật sửa đổi đưa ra ba phương án về
môhình cơquangiải quyết yêu cầubồi thường vớimức
độ tập trunghóa, chuyên nghiệphóa giảmdần: Phương án
1 làmột cơquan (thuộcBộTư pháp). Phương án2 là hai
cấpvới 64 cơ quan (thuộcBộTư pháp và 63SởTưpháp).
Phương án 3 thực hiện theo nguyên tắc “cơquan giải quyết
bồi thường là cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan quản
lýngười thi hành công vụ gâyphát sinh thiệt hại”. Dự thảo
báo cáođánh giá tác động đề xuất củaBộTư pháp lựa chọn
phương án3 vì cóưu điểm là số lượng cơ quan có trách
nhiệm giải quyết bồi thường sẽ giảm từ khoảng 20.000
xuống chỉ còn khoảng 1.000.
Bên cạnh đó, Luật TNBTCNN2009 cònmột loạt bất cập
khác cần sửa đổi: Trình tự, thủ tụcbồi thường còn rườm rà,
chưa tạođiềukiện thuận lợi chongười bị thiệt hại cũngnhư
cơquan có tráchnhiệmbồi thường. Chưa có quyđịnh cụ thể
về trình tự, thủ tục, tráchnhiệm của cơquan có tráchnhiệm
bồi thường trong việc thực hiệnxin lỗi, cải chính công khai.
Quy địnhvề thời hạn không phù hợpvới thực tiễn, gây khó
khăn trongviệc giải quyết bồi thường. Cơ chế xácminh
thiệt hại chưa được quy định rõ ràng và chưa hiệuquả. Quy
định về việc thụ lý đơnyêu cầu bồi thường chưa sát với
thực tiễn, còn gâykhó khăn, bất lợi chongười bị thiệt hại...
Do đó, dự thảo luật sửa đổi có những điểmmới về trình
tự, thủ tục yêu cầu bồi thường: Rút ngắn quy trình giải
quyết bồi thường tại cơ quan giải quyết bồi thường từ 125
ngày theo luật hiệnhành xuống còn khoảng80ngày. Bổ
sung quy địnhvề bồi thườngngayđối với các thiệt hại về
tinh thần theo quy định của luật. Bỏ quyđịnhyêu cầubắt
buộc phải nộp tài liệu, giấy tờ có liên quanvề thiệt hại khi
nộphồ sơ yêu cầu bồi thường. Bỏ các quyđịnhvề giải
quyết bồi thường trong quá trìnhgiải quyết vụ ánhành
chính. Bổ sungquyđịnh về thủ tục giải quyết bồi thường
tại tòa ánđược ápdụng theo thủ tục rút gọn quyđịnh tại
BLTTDS...
Phạmvi khôi phục danhdự theodự thảo luật sửa đổi
đượcmở rộng là không chỉ đối với người bị thiệt hại trong
hoạt động tố tụng hình sựmà còn cả đối với người bị đưa
vào cơ sởgiáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt
buộc, đưa vào trường giáodưỡng sai. Dự thảo luật sửa đổi
cũng phânđịnh rõ trách nhiệm của cơquanbồi thườngnhà
nước và cơquan trực tiếp quản lýngười thi hành công vụ
đã gây ra thiệt hại. Theo đó, cơ quanbồi thường nhà nước
là cơquan chủ trì tổ chức việc xin lỗi, cải chính côngkhai,
còn cơ quan trực tiếpquản lý người thi hành côngvụđã gây
ra thiệt hại vẫn là cơquan chịu trách nhiệm chính trongviệc
nói lời xin lỗi tại buổi xin lỗi trực tiếpvà phải thực hiện
việc đăngbáo, cải chính côngkhai.
PHƯƠNGLOAN
LỆTRINH
T
ại lớp tập huấn chuyên sâu
này, TSNguyễnThị Thủy (Vụ
trưởng Vụ Pháp chế và Quản
lý khoa họcVKSNDTối cao) cho
biết: Nhằm đảm bảo cho người bị
buộc tội thực hiện tốt quyền bào
chữa của mình, BLTTHS 2015 đã
bổ sung nhiều quyền mới cho bị
can, bị cáo.
Chonghi can tiếp cận
hồ sơbuộc tội
Trong đó, đáng chú ý là bị can,
bị cáo có quyền đọc, ghi chép bản
saohoặc tài liệuđãđượcsốhóa liên
quan đến việc buộc tội họ trong hồ
sơ vụ án sau khi kết thúc điều tra
theo quy định của BLTTHS 2015
khi có yêu cầu.
Bêncạnhđó,đểphùhợpvớikhoản
2Điều20Hiếnpháp2013 (khôngai
bị bắt nếukhông cóquyết định của
TAND, quyết định hoặc phê chuẩn
củaVKSND, trừ trường hợp phạm
tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ
người do luật định),BLTTHS2015
đãbỏhẳnkháiniệm“bắtngười trong
trườnghợpkhẩncấp”, thayvàođó là
quyđịnh“ngườibịgiữ trong trường
hợp khẩn cấp”.
Tạo thuận lợi cho luật sư
TheoTSThủy,nhằmđảmbảocho
TheoBLTTHS2015,quyềnbàochữacủanghicanvà luậtsưđượcđảm bảohơn.
Ảnhminhhọa:Luậtsưđangtraođổivớibịcáo.Ảnh:P.LOAN
Từngày1-7tới,khôngchỉđiều
traviênmàcảkiểmsátviên,
thẩmphán,hộithẩmnhândân
từngthụ lý,giảiquyếtvụán
cũngcóthểbịtòasơthẩmtriệu
tậpthamgiaphiênxửsơthẩm.
Khônggiahạngiamgiữ, có thểbị tù
Từ1-7:
Tăngquyềncho
nghi can, luậtsư
Ngày20-6,BanNộichínhThànhủyTP.HCMđãkhaigiảnglớptập
huấnchuyênsâuvềbảyđạoluậtliênquanđếnlĩnhvựctưphápcó
hiệulựctừngày1-7tớichohàngngàncánbộtốtụngcủaTP...
Tại lớp tậphuấn,TSNguyễnThịThủyđã lưuýcáccán
bộ tố tụngcầnhếtsứccẩn thậnvềquyđịnh tạiĐiều377
BLHS 2015 (tội lợi dụng chức vụ, quyềnhạngiam, giữ
người trái pháp luật).
TheoTSThủy,vềcấuthànhtộidanhnày,nhữngngười
tiếnhànhtốtụngchỉcầnthựchiệnmộttrongnămhành
vi làbịphạt tù từsáu thángđếnbanăm:Không raquyết
định trả tựdo chongười được trả tựdo theoquyđịnh
của luật. Quyết địnhbắt, giữ, giamngười không có căn
cứ theoquyđịnhcủa luật. Khôngchấphànhquyếtđịnh
trảtựdochongườiđượctrảtựdotheoquyđịnhcủa luật.
Thựchiệnviệcbắt,giữ,giamngườikhôngcó lệnh,quyết
địnhtheoquyđịnhcủa luậthoặctuycó lệnh,quyếtđịnh
nhưng chưa cóhiệu lực thi hành. Không ra lệnh, quyết
địnhgia hạn tạmgiữ, tạmgiamhoặc thay đổi, hủy bỏ
biệnpháp tạmgiữ, tạmgiam khi hết thời hạn tạmgiữ,
tạmgiamdẫnđếnngười bị tạmgiữ, tạmgiambị giam,
giữquáhạn.
người bào chữa được nhanh chóng
tham gia tố tụng, BLTTHS 2015
đã bỏ hẳn quy định cấp giấy chứng
nhận người bào chữa, thay vào đó
bằng thủ tục đăng ký bào chữa. Cụ
thể, trong thờihạn24giờkể từngày
nhận đủ giấy tờ theo luật định, cơ
quan tố tụng có trách nhiệm kiểm
tra hồ sơ giấy tờ, nếu thấy đủ điều
kiện luậtđịnh thìghivàosổđăngký
bàochữavàgửingayvănbản thông
báongười bàochữachongười đăng
kývà cơ sởgiam giữ.
Đặcbiệt,vănbản thôngbáongười
bào chữa này có giá trị sử dụng
xuyên suốt quá trình tố tụng chứ
không chỉ trong từng giai đoạn tố
tụng như hiện nay.
Mặt khác, để tạo điều kiện cho
người bào chữa cómặt khi điều tra
viên lấy lờikhai,BLTTHS2015còn
quyđịnhđiều traviênphải thôngbáo
trước thờigian,địađiểmhỏicungcho
người bàochữa.Tuynhiên, theoTS
Thủy, điều traviên thôngbáo trước
bao lâu, một ngày hay nhiều ngày,
thông báo bằng văn bản hay bằng
gì... thì còn phải chờ hướngdẫn.
Ngoàira, luậtmớiquyđịnhrõ trong
trườnghợpHĐXXbácbỏquanđiểm
bào chữa của luật sư, kiểm sát viên
thì phải nói rõ lý do trong bản án.
Bỏgiới hạn xét xử của
tòa án
BLTTHS hiện hành quy định tòa
ánchỉxétxửbị cáo theo tộidanhmà
VKS truy tố. Tòa án có thể xét xử
bị cáo theo khoản khác với khoản
màVKS đã truy tố trong cùngmột
điều luật hoặcvềmột tội khácbằng
hoặcnhẹhơn tộimàVKSđã truy tố.
Trong thực tiễn xét xử, quy định
về giới hạn xét xử nói trên đã dẫn
tới rất nhiềuvụ tòa sơ thẩmđềnghị
tòa cấp trên hủy án của chínhmình
ngay trong bản án vì không thống
nhất với tội danh truy tố củaVKS.
Theo TS Thủy, nhằm đảm bảo sự
độc lập của tòa án trong hoạt động
xét xử, đảmbảophánquyết của tòa
án phải trên cơ sở kết quả xét hỏi,
tranh tụngvàchứngcứđãđượckiểm
tracôngkhai tạiphiên tòa,BLTTHS
2015bỏhẳnquyđịnhvềgiớihạnxét
xử nói trên. Theo đó, luật mới quy
định tòa án có quyền xét xử bị cáo
về tội danh nặng hơnmàVKS truy
tố saukhi đã trả hồ sơđểVKS truy
tố lại nhưngVKS vẫn giữ tội danh
truy tố cũ.
Đặc biệt, TS Thủy cho biết một
nội dung rấtmới nữa làĐiều2Luật
TổchứcTANDquyđịnh tronggiai
đoạnxétxửsơ thẩm,“tòaáncóquyền
triệu tậpđiều traviênvàngười tiến
hành tố tụng khác tham gia phiên
tòa”.Trêncơ sởđó,BLTTHS2015
đã cụ thể hóa “người tiến hành tố
tụngkhác” thành “nhữngngười có
thẩm quyền tiến hành tố tụng đã
thụ lývàgiải quyết vụánđó”.Như
vậy, từngày1-7 tới, khôngchỉ điều
tra viênmà cả kiểm sát viên, thẩm
phán,hội thẩmnhândân từng thụ lý,
giải quyết vụ án cũng có thể bị tòa
sơ thẩm triệu tập thamgiaphiênxử
sơ thẩm. “Quyđịnhmới nhưvậyvà
thực tiễn sẽ là như vậy” - TSThủy
nhấnmạnh.
n
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook