180-2016 - page 8

8
hành, đây là chứng thư pháp lý
để Nhà nước thừa nhận quyền
sử dụng hợp pháp của người có
quyền sử dụng.
Do đang có hai quan điểm khác
nhau như vậy nên ông Hào chưa
thể trả lời ngay câu hỏi này mà
phải chờ Hội đồng Thẩm phán
TAND Tối cao họp thống nhất
quan điểm. Khi có kết luận chính
thức thìmới xác định được là giải
quyết theo thủ tục tố tụng dân sự
hayhành chính, thuộc tòa cấpnào.
Tất nhiên là vụ án nào đã được
tòa thụ lý, giải quyết theo thẩm
quyền quy định trong BLTTDS
2004 thì tòa vẫn sẽ tiếp tục thụ
lý, giải quyết như cũ.
Kiện ai làquyền của
đương sự
Một thẩm phán khác đặt câu hỏi:
Tại thời điểmkhởi kiệndân sự, nếu
tòa yêu cầu người khởi kiện sửa
lại tên của bị đơn nhưng họ không
chịu sửa thì tòa có được trả lại đơn
haykhông?
ÔngTốngAnhHào khẳng định:
Kiện ai là quyền của đương sự.
Tòa không thể bảo rằng đương sự
bắt buộcphải kiệnôngAmàkhông
đượckiệnôngB.Tòachỉ có thểgiải
thích rằngnếukiệnđúng thì tòachấp
nhận, nếu sai thì tòa không chấp
nhậnvà khi đónguyênđơn sẽ phải
chịumọi chi phí tố tụng.
Liênquanđếnviệckhởi kiệndân
sự, thêmmột câuhỏikhácđượcmột
thẩmphánđặt ra:Tại thờiđiểmkhởi
kiện, nếu người khởi kiện không
cung cấp được tên, tuổi, địa chỉ
của người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan thì tòa có quyền trả lại
đơn không?
TheoôngHào, thông tinvềngười
cóquyền lợi, nghĩa vụ liênquan là
nội dung bắt buộc “phải có” của
đơn khởi kiện (Điều 189BLTTDS
2015), nếu tòa đã yêu cầu bổ sung
màngười khởi kiệnkhôngđápứng
được thì thuộc trườnghợp chưa có
đủ điều kiện khởi kiện (Điều 192
BLTTDS 2015). Lúc này, tòa có
thể trả đơn, trừ trường hợp tương
tựmột án lệđã có:Vụ án chia thừa
kế, gia đình có chín người con, có
một người con ở nước ngoài mà
tám người con còn lại không biết
ởđâu thì tòavẫn thụ lý, giải quyết.
Tòahủybỏ kêbiên khi có
bản án cóhiệu lực
Mộtkiểmsátviên thắcmắc:Theo
Điều 138 BLTTDS 2015, tòa ra
ngayquyết địnhhủybỏquyết định
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời khi vụviệcđãđượcgiải quyết
bằngbản án, quyết địnhđã cóhiệu
lực pháp luật của tòa. Như vậy, kể
từkhi bảnáncóhiệu lựcpháp luật,
người được thi hànhán (THA)phải
chờhết thờigian tựnguyệnTHArồi
mới làmđơnyêucầuTHA.Tiếpđó,
họphải chờngười có thẩmquyền ra
quyết địnhTHA.Khoảng thời gian
chờnàyđủđể người phải THA tẩu
tán tài sản.
Theo ông Tống Anh Hào, tòa
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời nhằmmục đích phục vụ cho
quá trình tố tụng, được thực hiện
song songvới quá trìnhgiải quyết
vụ án. Khi vụ việc đã được giải
LỆTRINH
Giấyđỏ cóphải là
quyết địnhhành chính?
Một thẩm phán nêu tình huống:
Trong quá trình TAND quận giải
quyết tranh chấp về quyền sử dụng
đất, có đương sự yêu cầu hủy giấy
đỏ. Giấy này do UBND TP cấp
nhưng phần cập nhật biến động lại
doUBND quận cập nhật.
Từ tình huống trên, thẩm phán
này đặt câu hỏi: Vậy giấy đỏ đó
có phải là quyết định hành chính
hay không?Vụ án có phải chuyển
lênTANDTPgiải quyết theoLuật
TTHC 2015 hay không? Vì theo
Điều 32 Luật TTHC 2015, chỉ có
TAND cấp tỉnhmới có quyền hủy
quyết địnhhànhchínhcủachủ tịch
UBND cấp huyện.
Theo ông TốngAnh Hào (Phó
Chánh án TAND Tối cao), về
việc giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất có phải là quyết định
hành chính hay không, Hội đồng
Thẩm phán TAND Tối cao đang
có hai quan điểm: Một cho rằng
đó là văn bản để Nhà nước công
nhận quyền sử dụng đất, có tính
chất phát sinh quyền và nghĩa vụ
nên nó là quyết định hành chính.
Một lại khẳngđịnhnókhôngphải
là quyết định hành chính vì căn
cứ theoĐiều 3 Luật Đất đai hiện
ÔngTốngAnhHào,PhóChánhánTANDTốicao,đangtraođổi tạibuổi tậphuấn.Ảnh:L.TRINH
Xinhủygiấyđỏ,
kiệndânsựhay
hànhchính?
Tạibuổitậphuấnchuyênsâumộtsốđạoluậtmới
(cóhiệulựctừngày1-7)doBanNộichínhThànhủy
TP.HCMvừatổchức,cáckiểmsátviên,thẩmphán
đãđặtranhiềutìnhhuốngliênquanđếnLuậtTốtụng
hànhchính(TTHC)2015vàBộluậtTốtụngdânsự
(BLTTDS)2015…
Kiệnai làquyềncủađươngsự.
Tòakhôngthểbảorằngđương
sựbắtbuộcphảikiệnôngAmà
khôngđượckiệnôngB.
Nângchấtbảnán
TheoôngTốngAnhHào, Hội đồngThẩmphánTANDTối caođã đặt ra
yêucầu làcác thẩmphánphải nângcaochất lượngbảnán.Đặcbiệtphần
“xét thấy” trongbản ánphải là phầnphân tích sâu sắc, không lặp lại nội
dung vụ án, đưa ra lý lẽ vì sao chấpnhậnhoặc không chấpnhận yêu cầu
củacácđương sự.
ÔngHàonói thêm, sáubảnán,quyếtđịnhmàTANDTối caocôngbố làm
án lệđãphầnnàogiảiquyếtđượcnhữngvướngmắc trong thực tiễnxétxử
hiệnnay.Tuynhiên,HộiđồngThẩmphánTANDTối caovẫnchưa thậtsựhài
lòngvềvăn từ trong sáubảnán, quyếtđịnhnày.
quyết bằng bản án, quyết định
có hiệu lực pháp luật của tòa thì
việc áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời không còn cần thiết nữa.
Mặt khác, theoĐiều24Nghị định
62/2015 củaChính phủ (quy định
chi tiết và hướngdẫn thi hànhmột
sốđiều củaLuật THAdân sựhiện
hành), kể từ thời điểm có bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật,
nếu người phải THA chuyển đổi,
tặng cho, bán, chuyển nhượng
tài sản của mình mà không dùng
khoản tiền thuđượcđểTHA thì tài
sản đó vẫn bị kê biên đểTHA. Vì
vậy, không cầnphải longại vềquy
định hủy bỏ quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời khi
vụ việc đã được giải quyết bằng
bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của tòa.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
TAND tỉnhBếnTre vừamởphiên xử sơ thẩm vụCông
tyCổ phầnPhân bónBaLáXanh (trụ sởởLongAn) kiện
yêu cầu tòa hủyquyết địnhxửphạt hành chính của chi cục
trưởngChi cụcQuản lý thị trường (QLTT)BếnTre, đồng
thời yêu cầu cơ quannày bồi thường thiệt hại.
Trước đó, vào tháng 10-2015, Chi cụcQLTTBếnTre đã
xửphạt Công tyBaLáXanh 52 triệuđồngvì cho rằng sản
phẩm phânbón của công ty khôngphùhợpvới tiêu chuẩn
côngbố. Trong khi đó, công ty cho rằng quyết địnhxử phạt
sai cả hình thức lẫn nội dung vì thànhphần kiểm tra không
đúng, vi phạm ghi chung chung, việc lấymẫuvà ápdụng
căn cứxử phạt sai…
Tại phiên tòa sơ thẩmnói trên, các bên đềugiữnguyên
quanđiểm. Trước khi vàonghị án, HĐXX yêu cầuđại diện
kiểm sát viên (VKS) phát biểu quan điểm. Sau khi phát biểu
ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng củaHĐXXvà
nhữngngười thamgia tố tụng, đại diệnVKSđã có vi phạm
là “lấn sân” thẩm quyền củaHĐXXkhi nêu luôn quanđiểm
kết luận về việc giải quyết nội dung vụ án.
Cụ thể, đại diệnVKS đã phân tíchvề nội dungvụviệc rồi
đưa ra kết luận rằngChi cụcQLTTđã đúng về trình tự, thủ
tục trong việc kiểm tra, lập biênbản và xử phạt. Công tyBa
LáXanh đã có hành vi bán hànghóa có chất lượngkhông
phù hợp với tiêu chuẩn công bố, việc chi cục trưởngChi
cụcQLTTBếnTre xử phạt công ty là có căn cứ...Về tính
có căn cứ của việc khởi kiện, đại diệnVKS “phán” luôn:
Các tài liệu chứng cứ của người khởi kiện đưa ra là không
chứngminhđược yêu cầu nênkhông được chấpnhận…
Sau đó, HĐXX vào nghị ánvà ra tuyên bố bác các yêu cầu
khởi kiện củaCông tyBaLáXanh.
Điều 160 Luật Tố tụng hành chính (TTHC) 2010 (về
phát biểu củaKSV tại phiên tòa sơ thẩm) quy định rất
rõ: Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh
luận và đối đáp xong, KSV phát biểu ý kiến về việc tuân
theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án
của thẩm phán, HĐXX và của người tham gia tố tụng
trong quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi thụ lý cho đến
trước thời điểm nghị án. Như vậy, luật không cho phép
KSV được phát biểu ý kiến về nội dung giải quyết vụ án
tại phiên tòa sơ thẩm.
Điều 190Luật TTHC2015 (có hiệu lực từngày 1-7)
quyđịnhngoài việc phát biểu về tố tụng thì KSV cònđược
“phát biểu ýkiến về việc giải quyết vụ án”. Tuynhiên, vụ
kiện trên ápdụngLuật TTHC2010 chứ khôngphải Luật
TTHC2015 nênviệcKSV “tự thực hiện” theo luậtmới là
sai.
TheoTSNguyễnVănTiến (TrườngĐHLuật TP.HCM),
việcKSVphát biểu cả về nội dung giải quyết vụ án theo
hướngnhậnđịnh, phân tích, đưa ra kết luận trongkhi luật
không chophép sẽ ít nhiều gây ảnh hưởng chomột bên
đương sự trongvụ án. Cạnhđó, lẽ ra với vai tròđiềukhiển
phiên tòa, thẩmphán chủ tọa phải “cắt” phầnphân tích, kết
luận về nội dungnày và yêu cầuKSV thực hiện đúngquy
định.
“Nhưvậy là đã có vi phạm tố tụng trong việc giải quyết
vụ ánmà người vi phạm lại chính là người thực hiệnnhiệm
vụgiám sát về tố tụng. Dođó, người khởi kiện hoàn toàn
cóquyềnkháng cáoyêu cầu tòa phúc thẩm xemxét về vi
phạm này” -TSTiếnnói.
THANHTÙNG
Kiểmsátviênlàmsailuậttạiphiêntòasơthẩm
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook