187-2016 - page 16

16
THỨSÁU
15-7-2016
Quốc tế
PH.QUỲNH-TNL
N
gày 13-7 (giờ địa
phương),Reuters dẫn
nguồn tin từnhiềuquan
chức trong chínhquyềnMỹ
chobiếtMỹ sẽápdụng sáng
kiến“ngoại giao thầm lặng”
để thuyết phụcPhilippines,
Indonesia,ViệtNamvànhiều
nướcchâuÁkháckhôngnên
có hành động gây hấn sau
khi Tòa Trọng tài thường
trực công bố phán quyết.
Sáng kiến “ngoại
giao thầm lặng”
Một nguồn tin (giấu tên)
nói vớiReuters: “Chúng tôi
mongmuốn xử lý êm thấm
mọi việc để bàn đến vấn
đềmột cách hợp lý thay vì
cảm xúc”.
Các đại sứ quán Mỹ ở
nướcngoài,cácpháibộnước
ngoài ởWashington cũng
như các quan chức thuộc
BộQuốc phòng, BộNgoại
giaovànhiềucơquan trung
ương đã nhận được lời kêu
gọi như thế.
Nguồn tin cho biết Mỹ
xúc tiến sáng kiến “ngoại
giao thầm lặng” để tránh
tiếng Mỹ bắt tay với các
nước trong khu vực chống
Trung Quốc bởi trước nay
TrungQuốc vẫn lu loaMỹ
đứng đầu liên minh chống
TrungQuốc.
ReutersghinhậnMỹđang
nỗ lựcxoadịu tìnhhìnhbiển
Đông saukhiĐài Loanhấp
tấp điều khu trục hạm ra
biểnĐông sau khi có phán
quyết trọng tài.
Các quan chứcMỹ cũng
hy vọng sáng kiến ngoại
giao của Mỹ sẽ tác động
đến Indonesia. Indonesia
tuyên bố sẽ đưa hàng trăm
ngưdân raquầnđảoNatuna
để khẳng định chủ quyền.
Bộ trưởng Quốc phòng
PhilippinesDelfinLorenzana
tiết lộBộ trưởngQuốcphòng
MỹAshtonCarterđãnóivới
ôngTrungQuốcđãbảođảm
vớiMỹ sẽ thểhiệnkiềmchế
và Mỹ cũng bảo đảm với
TrungQuốc tương tự.
ÔngAshtonCarterđãyêu
cầuPhilippineskiềmchếvà
phía Philippines cũng bảo
đảm như thế.
TrungQuốc sẽ không
dámđối đầu
Mộtnguồn tin từBộQuốc
phòngMỹ nói với Reuters
nếu nỗ lực củaMỹ thất bại
và cuộc tranh chấp biến
thành đối đầu, không quân
vàhải quânMỹđã sẵn sàng
bảo vệ tự do hàng hải và
hàng không trong khu vực
tranh chấp.
Nghị sĩBenCardin thuộc
Ủy ban Đối ngoại Thượng
viện tuyênbốđốiđầu ítcókhả
năngxảy ranếuPhilippines,
Indonesia,ViệtNamvà các
nước khác tăng cường hợp
tác hơn vớiMỹ.
Ôngnóivớibáogiới: “Tôi
khôngnghĩ rằngTrungQuốc
muốnđối đầuvớiMỹ…Họ
khôngquan tâmnếuđối chọi
với tàu cáViệt Nam nhưng
họ sẽ khôngmuốn đối đầu
vớiMỹ”.
Trong khi đó ngày 13-7
(giờđịaphương), phát biểu
tại cuộcđiều trần trước tiểu
ban châu Á của Thượng
việnMỹ, ôngDennisBlair,
nguyênTư lệnhBộ chỉ huy
Thái Bình Dương, đã đề
nghị: Mỹ phải sẵn sàng sử
dụng sứcmạnh quân sự để
ngăn chặn hành động gây
hấn của Trung Quốc ở bãi
cạn Scarborough.
Ông cho rằng mục đích
không phải là đối đầu với
TrungQuốcởbãi cạnmà là
xác định giới hạn để ngăn
chặn hành động gây hấn
Ngày13-7, tạiManila(Philippines), thẩmphánTòaánTốicaoFrancisJardeleza
(trái)
vànguyêncố
vấnpháp luậtFlorinHilbaygiới thiệubảnsaophánquyếtcủatòatrọngtài.Ảnh:AP
Ngày 14-7, người phát ngônBộNgoại giaoTrung
Quốc (TQ) LụcKhảng tuyên bố hết sức hung hăng:
“Nếu ai đómuốn tiến hành hành động khiêu khích chống
lại các lợi ích an ninh củaTQ căn cứ vào phán quyết
(củaTòaTrọng tài thường trực), TQ sẽ đáp trả kiên
quyết”.
Cùng ngày, Ủy banĐối ngoại Đại hội Đại biểu nhân
dân toàn quốc (Quốc hội TQ) đã ra tuyên bố về phán
quyết ngày 12-7 của tòa trọng tài.
Tuyên bố có tiêu đề
“Tuyên bố củaỦy banĐối ngoại
Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc về phán quyết của
tòa trọng tài trong vụ kiện trọng tài vềNamHải theo yêu
cầu đơn phương củaCộng hòaPhilippines”
.
Tuyên bố gồm các điểm chính như sau:
Phán quyết của tòa trọng tài không có giá trị ràng
buộc đối với TQ.
TQ có chủ quyền trên các đảo ở biểnĐông gồm
Đông Sa, Trung Sa, Tây Sa, NamSa (Tây Sa vàNam
Sa là tên gọi ngụy xưng đối với quần đảoHoàng Sa và
Trường Sa củaViệt Nam). TQ được hưởng “quyền lịch
sử” ở biểnĐông.
Philippines đơn phương kiện là vi phạm thỏa thuận
giữaTQ và Philippines về giải quyết tranh chấp thông
qua đàm phán, vi phạmTuyên bố của các bên về ứng xử
trên biểnĐông, vi phạmUNCLOS.
Tòa trọng tài được lập theo đơn kiện của Philippines
không có thẩm quyền xét xử. Do đó, phán quyết trọng tài
vô hiệu, TQ không thừa nhận.
Thực ra các lập luận nêu trong tuyên bố kể trên đều đã
bị phán quyết ngày 12-7 của tòa trọng tài bác bỏ hết.
NhânDânNhật Báo
củaTQ cùng ngày đăng bài viết
cho biết TQ vẫn tiếp tụcmongmuốn giải quyết tranh
chấp lãnh thổ thông qua đàm phán với Philippines. Bài
viết cho rằng hình thức này đãmang lại kết quả như
trường hợpTQ vàViệt Nam đã đạt được thỏa thuận về
phân định ở vịnhBắcBộ.
Nói một đằng nhưngTQ làmmột nẻo. Trước đó, TQ
đã ngang nhiên tổ chức hai chuyến bay thử đến hai sân
baymới trên quần đảoTrường Sa.
TânHoa xã đưa tin hôm 13-7, một máy bay dân dụng
bay từHải Khẩu (tỉnhHải Nam) đến đáVànhKhăn
trong hai tiếng. 10 phút sau chuyến thứ nhất, chuyến thứ
hai cất cánh từHải Khẩu bay đến đáXuBi sau 48 phút.
Một lúc sau, hai máy bay quay vềHải Khẩu.
Như vậy cùng với sân bay trên đáChữThập hoạt động
hồi tháng 1, đến nayTrungQuốc đã ngang nhiên đưa
vào sử dụng ba sân bay dân dụng được xây dựng trái
phép trên quần đảoTrường Sa. Ngoài ra còn có bốn hải
đăng đã đi vào hoạt động. Hải đăng thứ năm đang chuẩn
bị thi công hoàn tất.
D.THẢO
Ngày 14-7, BộNgoại giao
Philippines
thông báo tại hội nghị thượng đỉnh Á-Âu
(ASEM) ở Mông Cổ trong hai ngày 15 và
16-7, Bộ trưởngNgoại giao PerfectoYasay
sẽ nêu vấnđề giải quyết tranh chấpởbiển
Đôngbằnggiải pháphòabình và theo luật
pháp quốc tế. Ông cũng sẽ nêu lên sự cần
thiếtcủacácbênđốivớiviệc tôn trọngphán
quyết trọng tài.Thủ tướngNhật ShinzoAbe
cũngtuyênbốôngmongmuốnvấnđềtranh
chấpbiểnĐôngđượcnêu tạihộinghịASEM.
Hồi đầu tuần, TrungQuốc tuyên bố không
nên đưa vấn đề tranh chấpbiểnĐông vào
chương trìnhnghị sự của hội nghị ASEM vì
“đókhôngphải lànơi thíchhợp”.
Cùngngày, AFPđưa tinBộ trưởngQuốc
phòng
Indonesia
Ryamizard Ryacudu đã
côngbốchi tiếtkếhoạchanninhquanhquần
đảoNatuna. Kếhoạchgồm triểnkhai nhiều
tàu chiến, mộtmáy bay tiêm kích F-16, tên
lửađất đối không, radar vàmáy bay không
người lái. Quân đội Indonesia cũng sẽ xây
dựng thêmcảngmới vàduy tuđườngbăng.
Dự kiến thời gian thi công trongmột năm.
Indonesia không tranh chấp lãnh hải với
TrungQuốcnhưnghànhđộnghunghăngcủa
TrungQuốc làm Indonesia longại.Tàuchiến
Indonesia đã từngđốimặt với tàu cảnh sát
biểnTrungQuốc khi Indonesia truybắt tàu
cáTrungQuốcđánhbắt trái phép.
SựkiệnTrungQuốcđưahai
máybaydândụngbaythửđến
hai sânbaymới trênquầnđảo
TrườngSalàhànhđộnggiatăng
căng thẳnghơn làgiảm căng
thẳng…Điềuchúngtôimong
muốn trong khu vực rất căng
thẳng của châu Á-Thái Bình
Dương này là xuống thang
căng thẳng.
Người phátngônBộNgoại giao
MARKTONER
Tiêu điểm
Mỹđộng thủnếucóđốiđầu
ởbiểnĐông
Báo
BangkokPost
chobiếtASEANquyếtđịnhkhôngratuyênbốchungvềphánquyếttrọngtàivìthiếuđồngthuận.
TrungQuốchunghăngđòi“đáptrảkiênquyết”
quân sự của TrungQuốc.
ASEAN không ra
tuyênbố chung
Báo
BangkokPost
ngày14-7
dẫnnguồn tin từASEANcho
biết tối13-7,10nướcASEAN
đãđượcLào (nước chủ tịch
ASEAN) thôngbáoASEAN
sẽkhôngra tuyênbốchungvề
phánquyết trọng tàido thiếu
đồng thuận trongASEAN.
Báo
The Straits Times
(Singapore) cùng ngày
tiết lộ ngay sau khi Tòa
Trọng tài thường trực công
bố phán quyết, Lào đã trao
đổi ýkiếnvới cácnướcxem
ASEANcóra tuyênbốchung
hay không và hạn chót trả
lời là trưa 13-7.
Hãng tin Kyodo News
(Nhật) dẫn nguồn từ một
nước ASEAN cho biết dự
thảo tuyên bố chung cuối
cùng đã bị hủy bỏ.
Dự thảo tiếp tục khẳng
định cam kết của ASEAN
về giải quyết tranh chấp ở
biển Đông theo cách thức
hòabìnhbằngcách tôn trọng
hoàn toàncác tiến trìnhpháp
lý và ngoại giao, không sử
dụng vũ lực hay đe dọa sử
dụng vũ lực phù hợp với
UNCLOS, Hiến chương
LHQ và luật pháp quốc tế.
Dự thảokhuyếnkhíchcác
bên hành động kiềm chế,
không làm phức tạp thêm
tranh chấp.
Dự thảonêuASEANnhấn
mạnhđến tầmquan trọngcủa
việc không quân sự trong
cáchoạt độngởbiểnĐông.
Dự thảocũngkêugọi thực
hiện toàn diện và có thực
chất Tuyên bố về ứng xử
của các bên ở biểnĐông.
Theo
The Straits Times
,
nguyênnhânkhôngđạtđược
đồng thuận trongASEAN rất
có thểdo áp lực từvài nước
thânTrungQuốc.■
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook