188-2016 - page 11

11
THỨBẢY
16-7-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
QUANGHUY
C
hia s với ch ng tôi
về tình hình xuất khẩu
thời gian gần đây, ông
NguyễnVănĐôn,Giámđốc
Công tyTNHHViệt Hưng,
cho biết không chỉ công ty
của ông mà nhiều doanh
nghiệp (DN) khácđang rảnh
rỗi, không cóviệc gì làmvì
thị trường không có người
mua. “Nhiều nhà máy chế
biến,xuấtkhẩugạođang tạm
ngừnghoạtđộngđểchờ thời,
chờvào sựbiến chuyển của
thị trường” - ôngĐôn nói.
Nhường sân cho
đối thủ
Theo ôngĐôn, xuất khẩu
gạo trong nửa đầu năm nay
giảmmạnh sovớimọi năm.
Những thị trường tập trung
như Philippines, Malaysia,
Indonesia… không có nhu
cầunhậpkhẩunhiềugạo.Thị
trườngTrungQuốccũng trầm
lắng,nhucầugiảm,khônghỏi
mua.Mặt khác,TrungQuốc
siết lại việcnhậpkhẩu trong
khigạoViệtlạiđangphụthuộc
rất lớnvào thị trườngnày, có
thời điểm chiếm đến50%.
Cũng rơi vào tình cảnh
tương tự,ôngNguyễnThanh
Long,GiámđốcCông tyGạo
Việt,nêu thực tếgiágạo trắng
5%-15% tấm củaViệt Nam
hiện nay có thể nói là thấp
nhất thế giới, thấp hơn các
đối thủ xuất khẩu khoảng
5-10 USD/tấn nhưng vẫn
không có ngườimua.
“Ngoài nguyên nhân do
Mở rộng thị trườngMỹ, EU
TheoVFA,xuấtkhẩugạocủa
ViệtNam trongsáu thángđầu
nămnaychỉđạthơn2,65triệu
tấn.Dựbáoxuất khẩucảnăm
chỉ đạtgần5,7 triệu tấn, giảm
14% so với nămngoái, tương
đương giảm 800.000 tấn so
vớidựbáođưa ra từđầunăm.
Nhưvậy,đây là lầnđầu tiênkể
từ năm 2009, xuất khẩu gạo
củaViệtNamxuốngdướimức
6 triệu tấn.
Ngồi chơi vìmất thị
trườngxuấtkhẩugạo
XuấtkhẩugạoViệtNamđãxuốngmứcthấpnhấttrongvòngtámnămqua.
nhucầugiảm thìch ng tagặp
phải sự cạnh tranh khốc liệt
từ các đối thủbángạokhác.
Thếnênở thị trườngchâuPhi,
gạo Việt đành nhường sân
cho gạoThái và Pakistan; ở
châuÂu thì nhường sân cho
Campuchia,TháivàMyanmar.
Có thể nói các công ty xuất
khẩu gạo đang bị bủa vây
với nhiều khó khăn” - ông
Long nói.
Nói thêm về vấn đề này,
TổngThưkýHiệphộiLương
thựcViệtNam (VFA)Huỳnh
MinhHuệ thừanhậngiágạo
Việt hiệnmềmnhất trong rổ
gạo thếgiới.Đángbuồn là từ
đầunăm tớinay,ViệtNamchỉ
giaohàng cho các hợpđồng
cũchứchưacóhợpđồng tập
trungmới.
Bài học đắt giá
Mộtnghịchlýcủaxuấtkhẩu
gạoViệt hiện nay đượcmột
sốDN chỉ ra là khách hàng
muốnmua gạo thơm nhưng
ViệtNamhầunhưkhôngđủ
nguồn cung, đành nhường
miếngngon lạichocácnước.
Đây là hệ quả của việc lâu
nayViệt Nam chỉ ch trọng
vào số lượng, tập trung gạo
trắngcấp thấp, trungbìnhvà
cạnh tranh bằnggiá r .
“Đây là bài học cho DN
Việt Nam khi lên kế hoạch
nguồn cung cho xuất khẩu,
tức là cần tính toán cân đối
sản lượnggạoxuấtkhẩu, tập
trungvàochất lượng thayvì
chỉchạy theosố lượng.Ngoài
ra, DN phải biết cách chăm
sóc thị trường, chiềuchuộng
khách hàng như cách Thái
Lan đã làm” - ông Nguyễn
VănĐôn nhấnmạnh.
Không chỉ vậy, nhiềuDN
cho rằng gạoViệt có nhiều
thị trườngđặthàngnhưngdo
“con sâu làm rầu nồi canh”
khiến khách hàngmất lòng
tin vàmất luôn thị trường.
Tạicuộchọpsơkếtsáutháng
đầunămnaydoVFAtổchức
mới đây, bàĐặngThị Liên,
Giám đốc Công ty TNHH
Thực phẩmLongAn, thẳng
thắn: “Nhiều năm qua, Việt
Namkhôngnânggiácác loại
gạo thơm lênđượcdo thường
xuyên trộn gạo giống thơm
nhẹ vào gạo thơm Jasmine
nên rất khó bán. Chưa hết,
các loại gạo Nàng Hoa, ST
cũngđược dùngđể trộnvào
gạo thơmchất lượngcaonên
giábáncủagạoViệt luôn rất
thấp. Đó cũng là lý do giải
thíchvì saonhững thị trường
châuÂu,Nhật,Mỹvẫnmua
rất ít gạo của ch ng ta”.
n
Đónggóigạochất lượngcaođểxuấtkhẩutạimộtdoanhnghiệp.Ảnh:QH
Pháthiệnnhiềucaphêđểu, khôngcócaffeine
(PL)-Hội Tiêu chuẩn vàBảo vệ người tiêu dùngViệt
Nam (Vinatas) vừa công bốkết quả khảo sát về thức uống
cà phê tại bốn tỉnh, thànhgồmHàNội, TP.HCM, Bình
DươngvàSócTrăng. Kết quả cho thấy trong253mẫu cà
phê được khảo sát có tới 30,04% cohàm lượng caffeine
rất thấp (dưới 1g/l). Đặc biệt có tới nămmẫuhoàn toàn
không chứa caffeine.
Cacmâu khao sat nay đươcmua ngâu nhiên tai cac
điêmkinhdoanh cà phê khac nhaugôm: Quan ca phê lich
sư, quan coc, căn tinbênhviên, ca phê xe đây và ca phê
via he. Đáng ch ý nhóm cà phê không có caffeine hoặc
hàm lượng khôngđáng kể chủyếu được bày bán tại các
quán cà phê vỉa hè, xe đẩy, căn tin bệnh viện, trường học.
TheoVinatas, kêt qua khao sát nhanhnày chủyếumới
phan anh về cà phê đang được cung câp cho phân khúc
bình dân.Vi vây, đê co cai nhin toan diên hơn vê thi
trương ca phê pha ơViêt Nam, nhất la về chât lương, vê
sinh an toan… thi cần có nhữngnghiên cứu về nhiều chỉ
tiêu hơnvà ở địa bàn rộng hơn.Vinatas cho biết thời gian
tới sẽmở rộng khảo sát các địa bàn khác.
TÚUYÊN
Quacơcấuchủng loại xuất khẩugạoViệtNamgiai đoạn
2010-2015 cho thấy lượnggạo trắng chất lượng caođang
cóxuhướnggiảm, từ tỉ lệgần36%vàonăm2010vàxuống
còngần28% trongnăm2015.Thị trườngEU,Mỹvẫnchiếm
tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu xuất khẩu gạo nên vẫn còn nhiều
cơhội đểgạoViệtNam tăng số lượng xuất khẩugạo sang
những thị trườngnày.
TổngCôngtyLươngthựcmiềnNamđặtmụctiêuđếnnăm
2020sẽxuấtkhẩuquaMỹmỗinăm ítnhất100.000 tấngạo
thơm. Hiệnmột sốDNđãxuất khẩugạoquaMỹnhưng số
lượngchưanhiều.
NhiềuthươnghiệuViệt
ômhậnvìtênmiền
Hiệnnaynhiềucông tyđã thànhcôngvới tênmiền
.vn.Họđượcnhiềukháchhàng trong, ngoài nướcbiết
đếnvàxuất khẩuhànghóa thuận lợi hơn.Đơncửvới
làngnghềkhocánổi tiếngVũĐại (HàNam), khách
hàngchủyếuđặt hàngqua trangwebvới tênmiền
cakhovudai.vnvàcakhovudai.com.vn.Nhiều thương
hiệuViệt lẫncáccông tynướcngoài kháccũng thành
côngkhi đăngký tênmiền .vnnhư sendo.vn, vng.vn,
lazada.vn…
Đây lànhững thông tinđượcđưa ra tại hội thảo“Bảo
vệ thươnghiệuViệt với tênmiền .vn”doBộTT&TT,
Trung tâm InternetViệtNam (VNNIC) vàSởTT&TT
TP.HCM tổchứcngày15-7 tạiTP.HCM.
ÔngNguyễnNgọcThanhTuấn,Giámđốckinh
doanh iNETHCM, chobiết tênmiềnđóngvai trò rất
quan trọng trongnhậndiện thươnghiệu.Đồng thời
mangđếnnhững tiềmnăngvềquảngbá thươnghiệu,
mở rộng thị trường, kháchhàng, đối tác…chodoanh
nghiệp (DN).Tênmiềnđãgópphầnkhôngnhỏcho sự
thànhcôngcũngnhư thất bại củanhiềucông ty.
Tuynhiên, theo số liệucủaVNNIC, hiệnnay riêng
khối cácDNViệtmới chỉ đăngkýkhoảng200.989 tên
miềnViệtNam .vn, trongđómỗiDN thườngđăngký
nhiềuhơnmột tênmiền.Trongkhi đó tổng sốDNở
ViệtNamhiệnnay là trên500.000, cónghĩa là tỉ lệDN
có tênmiềnhoặcwebsitecòn rất nhỏ.
“Vẫncónhiềucông tyViệt khôngcówebsite, không
sửdụng thưđiện tửvới tênmiềnchuyênnghiệp.Chính
điềunàyđãkhiếnDN tự làmgiảmcơhội quảngbácủa
mình rất nhiều.CóDN lại chủyếuđăngkýmột tên
miềnquốc tế rồi bỏquađăngký tênmiềnquốcgia .vn.
Thực tế, nhiềuDNphải ômhận, kiệncáonhiềunăm
trời vừamất thời gian, chi phí đểmongđòi lại tênmiền
gắnvới thươnghiệucủamìnhđãbị người khácđăng
kýmất” - ôngTuấnnêu thực tế.
ÔngTuấndẫnchứngmột sốvụkiện tranhchấp tên
miềngắnvới thươnghiệucủaDN.Điểnhìnhnhư
Biti’sđãđăngký tênmiềnbitis.com.vnvàbitis.com
nhưngbitis.vn lại bị chủ thểkhácđăngkýmất; vụkiện
tranhchấp tênmiềnanz.com.vncủaNgânhàngANZ
nhiềunămnayvẫnchưaxong; những tênmiềnnhư
Toyota.vn, camry.vn, innova.vncũng tranhkiệnkéo
dài.Ngoài ra, cócông tyViệt bị đối tácnướcngoài từ
chối hợp tácvìDNnàychỉ đăngký tênmiềnquốc tế
.comchứkhôngđăngký tênmiềnquốcgia .vn.
ÔngNguyễnMinhThái,GiámđốckinhdoanhCông
tyMắtBão, chobiết thêmkhi đăngký tênmiền .vn,
DNđượchưởngnhiềuưuđãi sovới tênmiềnquốc tế
nhưchi phí thấphơn, truyvấnnhanhchóng, đượcpháp
luậtViệtNambảovệkhi xảy ra tranhchấp tênmiền…
Đó làchưakểnếuđăngký tênmiền .vn, khi khách
hàng lêncác trang tìmkiếmnhưGoogle,Yahoo!, gõ
tên thươnghiệucủaDNđóchắcchắncôngcụ tìm
kiếm sẽđưa rađịachỉ tênmiền trongnước .vnđầu
tiên.
MINHLONG
Giávàng tiếp tụcđi xuống
(PL)-Trongngàyhômqua (15-7), thị trườngvàng
miếngSJCđiềuchỉnh lênxuốngkháđồngđiệuvới
đườngđi củagiávàng thếgiới.Trongphiêngiaodịch
buổi sáng, vàngmiếngSJCđiềuchỉnhgiảm300.000
đồng/lượng sovới ngàyhôm trước.Nhưngđếncuối
giờchiều, thị trườngvàngmiếngSJCởcảHàNội và
TP.HCMđồng loạt quayđầu tăng90.000đồng/lượng,
hiệngiaodịchquanhmức36,51-36,89 triệuđồng/
lượng.Mứcchênh lệchgiữamuavàbánđược r t ngắn
xuốngmức370.000đồng/lượng.
Tuynhiên,một số thươnghiệuvàngmiếngkhácnhư
PNJ,Doji, Ph Quý,BảoTínMinhChâuvẫngiữxu
hướnggiảm.Ởchiềubán ra, thươnghiệuPNJniêmyết
36,65 triệuđồng/lượng,mức thấpnhất trên thị trường.
Kim loại quý trên thị trườngquốc tếhiệngiaodịch
quanhngưỡng1.332USD/ounce, quyđổi tươngđương
35,87 triệuđồng/lượng.
GiáUSD tại cácngânhàngvẫnđượcgiữổnđịnh.
Nhưng tỉ giá trung tâmđượcNgânhàngNhànước
điềuchỉnhgiảm tới 11đồngmỗi đôla, niêmyết ởmức
21.864VND/USD.
T.LINH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook