188-2016 - page 7

7
THỨBẢY
16-7-2016
Bạn đọc
Phảigiảiquyếtngayhậuquả
cấpbằng tốtnghiệpsai
HUỲNHTIẾP
(QuậnPhúNhuận,TP.HCM)
B
áo
PhápLuậtTP.HCM
đưa tin tháng 3-2016,
hàng trăm bằng tốt
nghiệpđại họcđãbịTrường
ĐHVăn Lang cấp sai quy
định.Trong câu chuyện cấp
bằng sai nói trên, người chịu
thiệt thòi lớnnhấtkhôngphải
là trường hay Bộ GD&ĐT
mà chính là các sinh viên
đã nhận bằng.
Thiệt thòi khó
đongđếm
Các sinh viên nói trên đã
học hành vất vả, thi cử theo
quyđịnh trongsuốtmấynăm
trời.Gia đình, xã hội đã đầu
tưkhông ít choquá trìnhđào
tạohọ, bâygiờchỉ vì lỗi của
mộtvàicánhântrongkhâucấp
bằng, công sứccủacảngười
học,giađìnhvàxãhội có thể
bịhủyvì tấmbằngkhônghợp
lệ. Những thiệt hại này phải
được nói đếnmột cách đầy
đủvàchỉ khi người họchiểu
được những quyền đã được
luật định, ý thức được để tự
bảo vệ quyền của mình thì
các hình thức xử lý đối với
vụviệcnàymớicó thểđiđến
bản chất, gốc rễ.
Điểm lạimột loạt vụviệc,
có thể thấy các sai sót trong
khâucấpbằngcủacác trường
đạihọcở tađãđượcxử lýmột
cách thụđộng, chỉ khi người
nhậnbằngvàbáochílêntiếng.
Tháng6-2011, các sinhviên
TrườngĐHSàiGònchobiết
bằng kỹ sưmà họ vừa nhận
cómột “lỗi sai trầm trọng”:
Ghi sai tên chuyên ngành.
Tháng 4-2014, ĐHHuế cấp
262 bằng tốt nghiệp đại học
cho sinh viên khoaQuản trị
kinh doanh và Du lịch, sai
chính tả phần tiếng Anh:
“July” (tháng 7) viết thành
“Yuly”. Những lỗi sai về
chính tả, inấnnàykhánhiều.
Gầnnhất,ngày30-6,Trường
ĐHYersinĐàLạt, saukhibị
sinh viên phản ứng gay gắt
mới thừa nhận sơ suất trong
in ấn, gây lỗi sai trong 138
bằngđãphát.Trườngđãphải
báocáoBộGD&ĐTđềnghị
Bộcấpbổsungphôiđể in lại
bằngchosinhviên,đồng thời
tiếnhành thuhồi sốbằng sai
đã cấp phát. Vụ việc xảy ra
tại TrườngVănLang không
nằm trongdiện“saichính tả”,
“lỗi in ấn”, mà nằm ở một
cái sai trầm trọnghơnnhiều:
Sai thẩmquyềncấpphátvăn
bằng thì lại chưa thấy một
cam kết rõ ràng nào về việc
thu hồi và đổi các văn bằng
đã bị cấp sai luật.
Đại diệnTrườngĐHVăn
Lang đã nói rằng: “Trong
trườnghợp sinhviêncó thắc
mắc thì trở lại trường, chúng
tôi sẽ tiếpnhậnvàcóhướng
dẫnxử lý cụ thể”.Đây sẽ là
mộtcáisai tiếp theo,bởiđừng
đợi sinh viên thắc mắc, mà
chính nhà trường phải đứng
ragiải quyết vấnđềnàynhư
một tráchnhiệm.Lỗi sainày
đãvượt quá tầmxử lýnội bộ
của trường, trường không
thể “có hướng dẫn xử lý cụ
thể”đượcmàphảixử lý theo
TrườngĐHVănLang-nơicấphàngtrămbằngtốtnghiệpsaiphảichủđộngsửasai,đừngchờsinhviênthắcmắc
mớixửlý.
Trênmạngxãhội,có
ngườiđãcảnhbáo:“Việc
kýbằngnhưthế làsai,
ảnhhưởngtớiviệcthăng
tiếncủabạnvềsaunày,
vìbằngkhôngđúngquy
chế.Bạn làngườibịảnh
hưởngtrựctiếp”.
TrườngĐHVănLangvàbằngtốt
nghiệpĐHdoôngNguyễnĐắcTâmký.
Ảnh:P.ĐIỀN
Lịch tư vấnpháp luậtmiễnphí
của báo
Pháp Luật TP.HCM
(Từngày 18đến23-7)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ; chiều: Từ 14
giờđến 16 giờ 30.
Địađiểm: 34HoàngViệt, phường4,
quậnTânBình, TP.HCM.
ThứHai, 18-7:
Sáng
:
Luật sư (LS) HOÀNGTHỊMỸ
ĐỨC (dân sự, hôn nhân gia đình).
Chiều
:
LSNGÔTHỊ NGỌCTHU
(xuất nhập cảnh, hôn nhân gia đình có
yếu tố nước ngoài).
ThứBa, 19-7:
Sáng
:
LSĐÀOTHỊTHUẬN(dânsự,hìnhsự).
ThứTư, 20-7:
Sáng
:
LSPHẠMQUỐCHƯNG (dân sự,
hình sự, lao động).
ThứNăm, 21-7:
Sáng
:
LSNGUYỄNTHANHMINH
(dân sự, nhà đất, khiếu nại tố cáo).
ThứSáu, 22-7:
Sáng
:
LSPHẠMVĂNMINH (lao
động, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư
nước ngoài).
ThứBảy, 23-7:
Sáng
:
LSĐẶNGVĂNYÊM (nhà đất,
dân sự).
Lịch tư vấnpháp luật của
Trung tâm Trợgiúppháp lý
Nhà nước TP.HCM
(Từngày 18đến22-7)
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; chiều:
Từ 13 giờ 30 đến 17 giờ.
Địađiểm: Trung tâmTrợ giúppháp
lýNhà nước, 470NguyễnTri Phương,
phường 9, quận 10, TP.HCM.
ThứHai, 18-7:
Sáng
:
CácLSTRỊNHCÔNGMINH,
NGUYỄNĐÌNHPHÁT, TRẦNTRUNG
DŨNG.
Chiều
:
CácLSNGUYỄNTHỤYANH,
ĐOÀNTRÍ PHỒN, LÊTẤNPHÁT.
ThứBa, 19-7:
Sáng
:
CácLSHUỲNHKHẮC
THUẬN, TRẦNTHỊHỒNGVIỆT,
TRẦNVĂNTHĂNG.
Chiều
:
CácLSTRẦNVÂNLINH,
ĐÀOKIMLÂN, NGUYỄNTHỊBÍCH
TRÂM.
ThứTư, 20-7:
Sáng
:
Trợgiúp viên (TGV)NGUYỄN
THANHGIANG
,
cácLSLÊTHỊHIỆP,
LÂMQUỐCVIỆT.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHHUỆ; các
LSBÙIQUANGLIÊM
,
TRẦNXUÂN
THỦY.
ThứNăm, 21-7:
Sáng
:
TGVBÙITHỊ CÔNGNƯƠNG,
cácLSHOÀNGCÔNGKHANH,VÕ
TIẾNLONG.
Chiều
:
PhóGiám đốc -TGVLÊMINH
PHÚC, cácLSĐÀOTHỊ BÍCHLIÊN,
HÀCÔNGĐÍNH.
ThứSáu, 22-7:
Sáng
:
Giám đốc - TGVNGUYỄN
MINHCHÁNH (tiếp dân - tư vấn), các
LSNGUYỄNVĂNQUÝ, LÊ SONG
TÙNG.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHLỘC;
các
LSNGÔLỆQUỲNH, TRẦNNGỌC
KIMCƯƠNG.
*Địa điểm: TANDTP.HCM, 131Nam
KỳKhởi Nghĩa, phườngBếnThành, quận
1, TP.HCM.
ThứHai, 18-7:
Sáng
:
LSĐẶNGĐỨCTRÍ.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHHUỆ.
ThứBa, 19-7:
Sáng
:
LSNGUYỄNKHẮCHIẾU.
Chiều
:
TGVNGUYỄNTHANH
GIANG.
ThứTư, 20-7:
Sáng
:
LSNGUYỄNHỮUMẪN.
Chiều
:
PhóGiámđốc -TGVLÊMINH
PHÚC.
ThứNăm, 21-7:
Sáng
:
LSLÊNGÔPHƯƠNGTHANH.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHLỘC.
ThứSáu, 22-7:
Sáng
:
LSNGUYỄNHOÀNGANH.
Chiều
:
TGVBÙITHỊCÔNGNƯƠNG.
luật định. 520 tấm bằng đại
học sai là khôngnhỏ, có thể
coi là vụ việc nghiêm trọng
nhất từ trướcđếnnay, cáccơ
quanchứcnăngcó lẽsẽphải
vào cuộc.
Quyềnđược cấpbằng
chínhxác
Quyền của người được
cấp bằng được quy định rõ
tại Quy chế văn bằng, theo
đóngười được cấpbằng có
quyền“Yêucầucơquancấp
văn bằng, chứng chỉ đúng
thời hạnquyđịnh; ghi chính
xác,đầyđủcác thông tin trên
vănbằng, chứng chỉ; chỉnh
sửa các nội dung ghi trên
văn bằng, chứng chỉ theo
quy định tại quy chế này”.
Đồng thời quy chế trênquy
địnhvănbằng, chứngchỉ bị
thuhồi, hủybỏ trong trường
hợp: “Do người không có
thẩm quyền cấp”.
Vào thời điểm vừa tốt
nghiệpđại học, ít sinhviên
nào quan tâm đến các chi
tiết pháp lý trên tấm bằng
củamình (đây có lẽ cũng là
một lỗ hổng trong giáo dục
pháp luật cho sinh viên).
Đến bây giờ, khi nỗi mừng
vui trong ngày tốt nghiệp
giảm đi trước những thông
tin về việc làm sai của nhà
trường,họcóquyềnphẫnnộ.
Họ đã hoàn thành chương
trìnhhọc tập, điểm thi hoàn
tất khôngnợmônnào, thậm
chí đóng đủ học phí, lệ phí
nữa thìmới đượccôngnhận
tốt nghiệp. Vậy mà những
sựnghiêm túcđó củangười
học đã bị đánh đổi bởi sự
thiếu trách nhiệm.
Trongnhữngýkiếnchiasẻ
trênmạng xã hội, có người
đã cảnhbáo: “Việc kýbằng
như thế là sai, ảnh hưởng
tới việc thăng tiến của bạn
về sau này, vì bằng không
đúngquy chế. Bạn là người
bị ảnhhưởng trực tiếp”.Nhẹ
nhàng thế thôi.Nhưngcũng
khiếnngười ta suynghĩ:Dù
rơi vào hoàn cảnh nào thì
thiếu sót của nhà trường có
thể chỉ vài tháng hoặc vài
năm là thu xếp xong nhưng
tấmbằngcủangười tacógiá
trị suốt đời, đến lúccần, đến
lúcbị hỏi ra, chỉ ra làkhông
hợp lệ,biết làmsao tìmđược
ngườicó tráchnhiệmđể thực
hiện thayđổi chỉnh sửa cho
đúng? Chuyện không giải
quyếtbâygiờ, rấtcó thể thành
nangiải, thậm chí trở thành
gánh nặng trách nhiệm cho
xãhội, khi cáccánhânnhận
bằng phải gánh mãi cái sai
củangườikhác trênvaimình,
nămnăm, 10năm, thậm chí
cho đến hết đời họ.
n
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook